Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

马上开始. 它是免费的哦
注册 使用您的电邮地址
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã 作者: Mind Map: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

1. Quan hệ giữa các loài

1.1. Các mối quan hệ

1.1.1. Hỗ trợ

1.1.1.1. Cộng sinh

1.1.1.1.1. hợp tác chặt chẽ

1.1.1.1.2. Các loài đều có lợi

1.1.1.1.3. Vd: Vi khuẩn lam trong nốt sần rễ cây họ đậu

1.1.1.2. Hợp tác

1.1.1.2.1. hợp tác không chặt chẽ

1.1.1.2.2. Các loài đều có lợi

1.1.1.2.3. Vd: chim sáo và trâu rừng

1.1.1.3. Hội sinh

1.1.1.3.1. Một loài có lợi, một loài không bị ảnh hưởng

1.1.1.3.2. Vd: cây phong lan sống bám trên cây than gỗ

1.1.2. Đối kháng

1.1.2.1. Cạnh tranh

1.1.2.1.1. Giành nguồn thức ăn, chỗ ở,…

1.1.2.1.2. Đều bị hại, sẽ có loại thắng thế/ cả 2 đều bị hại

1.1.2.1.3. Vd: cạnh tranh nước, khoáng, ánh sáng giữa thực vật

1.1.2.2. Kí sinh

1.1.2.2.1. Sống nhờ

1.1.2.2.2. 1 bên có lợi 1 bên có hại

1.1.2.2.3. Kí sinh hoàn toàn

1.1.2.2.4. Nửa kí sinh

1.1.2.3. Ức chế cảm nhiễm

1.1.2.3.1. Vô tình gây hại

1.1.2.3.2. 1 bên không ảnh hưởng 1 bên có hại

1.1.2.3.3. Vd: tảo nở hoa

1.1.2.4. Sinh vật này ăn sinh vật khác

1.1.2.4.1. Động vật ăn động vật (vật dữ - con mồi: hổ và thỏ)

1.1.2.4.2. Động vật ăn thực vật: bò ăn cỏ

1.1.2.4.3. Thực vật bắt sâu bọ: cây nắp ấm bắt ruồi

1.2. Khống chế sinh học

1.2.1. Số lượng cá thể loài này bị loài khác khống chế ở một mức nhất định

1.2.2. Do tác động của các mối quan hệ của các loài trong quần xã

1.2.3. Ý nghĩa: Sử dụng thiên địch trong nông nghiệp thay cho thuốc trừ sâu: ong kí sinh diệt bọ dừa

2. Khái niệm quần xã

2.1. Các quần thể khác loài

2.2. Chung không gian, thời gian

2.3. Có quan hệ chặt chẽ như thể thống nhất

2.4. Có cấu trúc tương đối ổn định

3. Một số đặc trưng cơ bản

3.1. Thành phần loài

3.1.1. Số lượng loài, số lượng cá thể của loài

3.1.1.1. -> mức đa dạng, trạng thái ổn định/ suy thoái của quần xã

3.1.2. Quần xã ổn định có số lượng loài lớn và số lượng cá thể loài cao

3.2. Phân bố cá thể

3.2.1. Tùy thuộc nhu cầu từng loài

3.2.2. Giảm cạnh tranh

3.2.3. Nâng cao khả năng sử dụng nguồn sống

3.2.4. Phân bố theo chiều thẳng

3.2.4.1. phân tầng cây do điều kiện chiếu sáng.

3.2.4.2. Vd: sự phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới

3.2.5. Phân bố theo chiều ngang

3.2.5.1. thường ở nơi có điều kiện sống thuận lợi.

3.2.5.2. Vd: phân bố sinh vật từ đỉnh núi xuống chân núi