马上开始. 它是免费的哦
注册 使用您的电邮地址
CNXH 作者: Mind Map: CNXH

1. Object, method and the mean of the CNXHKH nghiên cứu

1.1. Đối tượng

1.1.1. Những quy luật, tính quy luật chính trị xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội, những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường, hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

1.2. Phương pháp

1.2.1. Sử dụng phương pháp luận chung nhất là chủ nghĩa duy vật biên chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác - Lê nin

1.2.2. Chú trọng các sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể và những phương pháp nghiên cứu có tính liên ngành, tổng hợp

1.2.2.1. Phương pháp kết hợp lịch sử, logic ( đặc trưng và đặc biệt quan trọng)

1.2.2.2. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện cụ thể

1.2.2.3. Phương pháp so sánh làm sáng tỏ những điểm tương đồng và khác biệt trên phương diện chính trị, xã hội giữa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa...

1.3. Ý nghĩa của của việc nghiên cứu

1.3.1. Về mặt lý luận

1.3.1.1. Giúp có căn cứ nhận thức khoa học để luôn cảnh giác , phân tích đúng và đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch

1.3.2. Về mặt thực tiễn

1.3.2.1. Góp phần quan trọng trong việc giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

2. Vai trò của Các Mác và Ăng ghen

2.1. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị

2.2. Ba phát kiến vĩ đại của C.M và A.G

2.2.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: khẳng định về mặt triết học sự sụp đổ của CN tư bản và sự thắng lợi của CNXH đều tất yếu như nhau

2.2.2. Học thuyết giá trị thặng dư: khẳng định phương diện kinh tế sự diệt vong của CN tư bản và sự ra đời tất yếu của CNXH

2.2.3. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của GCCN: khắc phục hạn chế có tính lịch sử của CNXH không tưởng , luận chứng, khẳng định về phương diện chính trị XH sự diệt vong ... và thắng lợi ...

2.3. Tuyên ngôn ĐCS đánh dấu sự ra đời của CNXH KH

2.3.1. đánh dấu hợp thành : triết học , KTCT, CNXH KH

2.3.2. cương lĩnh, kim chỉ nam hành động của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

2.3.3. là ngọn cờ dẫn dắt GCCN

3. Sự ra đời

3.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời

3.1.1. Điều kiện kinh tế - xh

3.1.2. Tiền đề KHTN và tư tưởng lý luận

3.1.2.1. Tiền đề KHTN

3.1.2.1.1. Học thuyết tế bào

3.1.2.1.2. Học thuyết tiến hóa

3.1.2.1.3. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

3.1.2.2. Tiền đề tư tưởng lý luận

3.1.2.2.1. TH cổ điển Đức (Ph. Hê ghen và L.Phoi ơ bắc)

3.1.2.2.2. KTCT học cổ điển Anh A. Smith và D.Ricardo

3.1.2.2.3. CNXH không tưởng phê phán ( Xanh Xi mông, S Phurie R Oen)

4. Các giai đoạn phát triển

4.1. C.M và AG phát triển CNXH

4.1.1. 1848- Công xã Paris (1871)

4.1.1.1. Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng của GCCN CM và AG tiếp tục phát triển thêm nhiều nội dung CNXH

4.1.2. Sau Công xã Paris đến 1895

4.1.2.1. CM và AG đã luận chứng sự ra đời , phát triển của CNXH KH, nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của CNXH (nghiên cứu điều kiện lịch sử và bản chất của sự biến đổi ấy)

4.1.2.2. Lenin: " Học thuyết của Mác là một học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác"

4.2. Le nin vận dụng và phát triển trong điều kiện mới

4.2.1. Biến CNXH từ khoa học thành hiện thực

4.2.1.1. Thời kỳ trước CM T10 Nga

4.2.1.1.1. Đấu tranh chống các trào lưu Mác xít

4.2.1.1.2. Kế thừa di sản lý luận CM AG

4.2.1.1.3. Kế thừa pt tư tưởng cách mạng không ngừng của CM và AG hoàn chỉnh lý luận về cách mạng XHXN và chuyên chính vô sản

4.2.1.1.4. Pt quan điểm của CM và AG về khả năng thắng lợi của CM XHCN

4.2.1.1.5. Luận giải về chuyên chính vô sản

4.2.1.1.6. Gắn hoạt động lý luận với thực tiễn

4.2.1.2. Sau CMTM

4.2.1.2.1. Viết nhiều tác phẩm quan trọng về những nguyên lý cơ bản của CNXH thời kỳ mới

4.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXH KH ở Việt Nam sau khi Lê Nin qua đời đến nay

4.3.1. Độc lập dt gắn liền với CNXh là quy luật của CM việt Nam ngày nay

4.3.2. Kết hợp đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm

4.3.3. Xây dựng và phát triển nền KT thị trường định hướng XHCN

4.3.4. Phát huy dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền , đổi mới hệ thống chính trị

4.3.5. Phát huy khối đại đoàn kết , phát huy sức mạnh của giai cấp công nhân và tầng lớp nhân dân

4.3.6. Mở rộng quan hệ đối ngoại

4.3.7. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của ĐCS

4.3.8. Bài học rút ra

4.3.8.1. trong quá trình đổi mới phải không ngừng sáng tạo

4.3.8.2. Luôn luôn quán triệt lấy dân làm gốc

4.3.8.3. Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có bươc đi phù hợp

4.3.8.4. Đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết

4.3.8.5. Thường xuyên đổi mới tự chỉnh đốn nâng cao năng lực lãnh đạo , sức chiến đấu của Đảng