NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA por Mind Map: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA

1. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM, NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

1.1. KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP QUAY LAI XÂM LƯỢC Ở NAM BỘ

1.1.1. HÀNH ĐỘNG CỦA PHÁP

1.1.1.1. 2/9/1945: Pháp xả súng tại mít tinh chào mừng "Ngày Độc lập" làm 47 người chết

1.1.1.2. 6/9/1945: Anh vào giải giáp Nhật, đến Sài Gòn, theo sau là quân Pháp, yêu cầu ta giải tán lực lượng, thả hết tù binh Pháp

1.1.1.3. 22 - 23/9/1945: Được Anh giúp đỡ, Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố SG, mở đầu chiến tranh xâm lược lần 2

1.1.1.4. 5/10/1945: Nhờ viện binh, quân Anh và Nhật, Pháp mở rộng đánh chiếm NB và cực NTB

1.1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM

1.1.2.1. 2/9/1945: Nhân dân SG-CL tổ chức mít tinh chào mừng "Ngày Độc lập"

1.1.2.2. Đảng, Chính phủ và HCM lãnh đạo cả nước kháng chiến

1.1.2.3. Các “đoàn quân Nam tiến” sát cánh cùng nhân dân Nam Trung Bộ chiến đấu

1.1.2.4. Tổ chức quyên góp giúp nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến

1.2. ĐẤU TRANH VỚI QUÂN THDQ VÀ BỌN PHẢN CM Ở MIỀN BẮC

1.2.1. QUÂN HOA

1.2.1.1. Tạm hòa hoãn tránh xung đột

1.2.1.2. Cung cấp một phần lương thực, phương tiện giao thông cho TQ; cho lưu hành tiền TQ (tại Quốc hội khóa I)

1.2.2. BỌN PHẢN CÁCH MẠNG

1.2.2.1. Quốc hội khóa I (2/3/1946)

1.2.2.1.1. Nhường Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong QH, 4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp

1.2.2.1.2. Cho lãnh tụ Việt Cách giữ chức Phó Chủ tịch nước

1.2.2.2. Vạch trần âm mưu, hoạt động chia rẽ, phá hoại

1.2.2.3. Ban hành sắc lệnh, trấn áp

1.2.3. "TỰ GIẢI TÁN" ĐCS ĐÔNG DƯƠNG, RÚT VÀO HOẠT ĐỘNG "BÍ MẬT" (11/11/1945)

1.3. HÒA HOÃN VỚI PHÁP NHẰM ĐẨY TRUNG HOA DÂN QUỐC RA KHỎI VN

1.3.1. NGUYÊN NHÂN: Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946)

1.3.1.1. Pháp được đưa quân ra Bắc thay Trung giải giáp Nhật

1.3.1.2. Trung Quốc được miễn thuế qua cảng Hải Phòng, được trả tô giới, nhượng địa của Pháp ở TQ

1.3.2. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ

1.3.2.1. 6/3/1946, tại Hà Nội

1.3.2.2. Đại diện: Hồ Chí Minh và G. Xanhtoni

1.3.2.3. Nội dung

1.3.2.3.1. Công nhận nền tự do của VN

1.3.2.3.2. Cho quân Pháp ra Bắc thay Trung giải giáp Nhật trong 5 năm

1.3.2.3.3. Ngừng xung đột ở phía Nam -> Đàm phán chính trực

1.3.3. Ý NGHĨA

1.3.3.1. Tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được quân Hoa và tay sai ra khỏi VN

1.3.3.2. Có thêm thời gian hòa bình để củng cố, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài

1.3.4. TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP

1.3.4.1. Nguyên nhân

1.3.4.1.1. Pháp tiếp tục xung đột vũ trang ở NB, lập chính phủ tự trị, nhằm tách NB ra khỏi VN

1.3.4.1.2. Cuộc đàm phán tại Phongotennoblo (6/7/1946) thất bại -> Quan hệ Viêt - Pháp căng thẳng

1.3.4.2. 14/9/1946: Hồ Chí Minh và Mute kí Tạm ước Việt - Pháp

1.3.4.3. Nội dung: Tiếp tục nhân nhượng một số quyền lợi KT-VH

1.3.4.4. Mục đích: Kéo dài thời gian hòa hoãn

2. TÌNH HÌNH SAU CMT8 1945

2.1. KHÓ KHĂN

2.1.1. Ngoại xâm

2.1.1.1. Vĩ tuyến 16 trở ra

2.1.1.1.1. 20 vạn quân Hoa

2.1.1.2. Vĩ tuyến 16 trở vào

2.1.1.2.1. Quân Anh tạo điều kiện cho quân Pháp trở lại xâm lược

2.1.2. Nội phản

2.1.2.1. Vi tuyến 16 trở ra

2.1.2.1.1. Việt Quốc

2.1.2.1.2. Việt Cách

2.1.2.2. Vi tuyến 16 trở vào

2.1.2.2.1. Phản động trong nước

2.1.3. Đối nội

2.1.3.1. Chính quyền non yếu, lực lượng vũ trang chưa được củng cố

2.1.3.2. Nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá

2.1.3.3. Nạn đói cuối 1944 - đầu 1945

2.1.3.4. Công nghiệp chưa phục hồi

2.1.3.5. Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân khó khăn

2.1.3.6. Nạn mù chữ: 90% dân số không biết chữ

2.1.3.7. Ngân sách trống rỗng, thủ đoạn của Trung Quốc làm tài chính rối loạn

2.2. THUẬN LỢI

2.2.1. Tinh thần nhân dân phấn khởi, gắn bó chế độ

2.2.2. Đảng, Bác Hồ lãnh đạo sáng suốt

2.2.3. Phong trào CNXH, đấu tranh hòa bình dân chủ phát triển trên thế giới

3. BƯỚC ĐẦU GIẢI QUYẾT TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC

3.1. XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CM

3.1.1. Bầu cử Quốc Hội

3.1.1.1. 6/1/1946

3.1.1.2. 90% cử tri đi bỏ phiếu

3.1.1.3. Lần đầu tiên nhân dân được thực hiện quyền công dân

3.1.2. Hiến pháp

3.1.2.1. Bản dự thảo Hiến pháp

3.1.2.1.1. 2/3/1946

3.1.2.1.2. Tại Hà Nội

3.1.2.1.3. Hồ Chí Minh thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến

3.1.2.2. Bản Hiến pháp đầu tiên (9/11/1946)

3.1.3. Xây dựng lực lượng vũ trang

3.1.3.1. VN Giải phóng quân

3.1.3.2. Vệ Quốc đoàn

3.1.3.3. Quân đội Quốc gia VN

3.2. GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI

3.2.1. Cấp thời

3.2.1.1. Kêu gọi "Nhường cơm xẻ áo", lập "Hủ gạo cứu đói", tổ chức "Ngày đồng tâm"

3.2.1.2. Điều hòa thóc gạo toàn quốc

3.2.1.3. Nghiêm trị đầu cơ tích trữ

3.2.2. Lâu dài

3.2.2.1. Tăng gia sản xuất “Tấc đất tấc vàng”, “Không một tấc đất bỏ hoang”

3.2.2.2. Bỏ thuế thân, thuế vô lí

3.2.2.3. Giảm tô thuế 25%, thuế ruộng đất 20%, chia lại đất công

3.3. GIẢI QUYẾT NẠN DỐT

3.3.1. Thành lập Nha Bình dân học vụ (8/9/1945)

3.3.2. Nội dung, phương pháo giáo dục đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ

3.4. GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH

3.4.1. Vận động xây dựng "Quỹ độc lập", phong trào "Tuần lễ vàng"

3.4.2. Lưu hành tiền Việt Nam thay cho tiền Đông Dương của Pháp (23/11/1946)