1. 3. Lời bàn luận của bô lão về nguồn gốc chiến thắng
1.1. Thắng vì có thiên thời địa lợi nhân hòa
1.2. Đặc biệt là ta chiến đấu vì chính nghĩa và chân lí sáng ngời
1.3. Ta thắng giặc không cốt ở đất hiểm mà chủ yếu là đức lớn
1.3.1. -> Khẳng định vai trò vị trí con người trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù với niềm tự hào sảng khoái, kẻ thù thất bại nhục nhã còn anh hùng thì lưu danh muôn thuở
1.3.2. -> Cảm hứng mang giá trị nhân văn sâu sắc
1.4. Giọng văn hào hùng, bi tráng, đầy tự hào, ngôn ngữ súc tích, cô đọng
2. 4. Lời ca của các bô lão và của khách
2.1. a) Lời ca của các bô lão
2.1.1. Có giá trị như một tuyên ngôn về chân lí: bất nghĩa thì tiêu vong, có nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ
2.1.2. Tác giả khẳng định sự vĩnh hằng của chân lí này giống như sông Bạch Đằng kia đêm ngày ' luồng to sóng lớn dồn về biển Đông' theo qui luật tự nhiên muôn đời.
2.2. b) Lời ca của khách
2.2.1. Nối tiếp lời của các bô lão
2.2.2. Ca ngợi công đức 2 vị vua anh minh đời Trần: ' Anh minh 2 vị thánh quân', ca ngợi cuộc chiến trên sông Bạch Đằng
2.2.3. Bày tỏ khát vọng được hòa bình
2.2.4. Lời khẳng định sức mạnh của lẽ sống, đạo đức dân tạo;' Bởi đâu đức hiểm cốt mình đức cao'
2.2.4.1. -> Trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt thì nhân kiệt là yếu tố quyết định, địa linh bởi nhân kiệt.
2.2.5. Giọng văn, hơi văn êm ái, sâu lắng, tâm trạng hân hoan, phơi phới, tự hào, phấn khởi.
2.2.6. ->Lời ca kết thúc vừa mang niềm tự hào dân tộc, vừa thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp
3. I.Đọc, tìm hiểu chú thích
4. II. Đọc, hiểu văn bản
5. 1.Hình tượng nhân vật khách
5.1. "Khách có kẻ"-> Nhân vật "khách" là sự phân thân của tác giả. Dạo chơi phong cảnh không chỉ để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên mà còn nghiên cứu cảnh trí, bồi bổ tri thức.
5.2. Tâm hồn khoáng đạt, hoài bão lớn lao
5.3. Du ngoạn thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh trí
5.3.1. Địa danh Trung Quốc
5.3.1.1. -> Lấy điển cố Trung Quốc, khách đi qua bằng sách vở, trí tưởng tượng
5.3.1.2. -> Gợi không gian rộng lớn
5.3.2. Địa danh Việt
5.3.2.1. Là những hình ảnh thực đang hiện ra trước mắt và được tác giả trực tiếp mô tả
5.4. Giọng văn phóng túng, bay bổng
5.4.1. -> Thể hiện cái tráng chí bốn phương của tác giả
5.5. Cảnh vật và cảm xúc khi đến sông Bạch Đằng
5.5.1. Vui trước cảnh đẹp bao la, hùng vĩ, hoành tráng
5.5.1.1. -> Cảnh đẹp gợi niềm tự hào
5.5.2. Buồn đau, nuối tiếc khi chiến trường oanh liệt xưa giờ hoang vắng, đìu hiu, ảm đạm, thời gian làm mờ bao dấu vết
5.6. Giọng văn chuyển sang cảm thán, trầm lắng, bâng khuâng
6. 2. Câu chuyện của các bô lão trên sông Bạch Đằng
6.1. Nhân vật các bô lão có thể có thât, là người dân địa phương, nhưng cũng có thể chỉ là hư cấu
6.2. Bày tỏ sự nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính khách
6.3. Sau một câu hồi tưởng về trận; " Ngô chúa phá Hoằng Thao", các bô lão kể về chiến tích; " Trùng hưng nhị thánh bắt Ô Mã "
6.3.1. -> lời kể theo trình tự diễn biến tình hình
6.3.1.1. + Hai bên ta và địch tập trung lực lượng hùng hậu cho trận đánh quyết định
6.3.1.2. + Trận chiến diễn ra ác liệt gay go ' được thua chửa phân, bắc nam chống đối, ánh nhật nguyệt chừ phải mờ..."
6.3.1.2.1. -> những hình tượng kì vĩ, mang tầm vóc của trời đất đặt trong thế đối lập báo hiệu sắp có một trận chiến kinh thiên động đia.
6.3.1.3. -> Đó là sự đối đầu không chỉ về lực lượng mà còn đối đầu về ý chí; Ta với lòng yêu nước, với sức mạnh chính nghĩa, địch " thế cường " với mưu ma chước quỷ.
6.3.1.4. + Cuối cùng, chính nghĩa chiến thắng, giặc "hung đồ hết lối' chuốc nhục muôn đời
6.3.1.5. -> Thái độ giọng điệu của các bô lão đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc. Lời kể súc tích, cô động, sử dụng câu dài ngắn khác nhau gợi lên không khí chiến trận
7. 3. Bố cục
7.1. Chia làm 4 phần
8. 2.Tác phẩm
8.1. a)hoàn cảnh sáng tác
8.1.1. Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến thắng lợi chống Mông Nguyên lần 3 ( 1288) , vào thời điểm nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái
8.2. b) Thể loại
8.2.1. Phú cổ thể ( loại phú có trước thời Đường), tự do không bị gò bó vào niêm luật, cấu tứ theo lối kể chuyện
8.3. c) Chủ đề
8.3.1. Thể hiện lòng yêu nước, tự hào về những chiến công hiển hách.