1. Nguyên tắc phân loại
1.1. 7 bậc
1.2. 5 giới
1.2.1. Vi khuẩn
1.2.2. Sinh vật đơn bào
1.2.3. Nấm
1.2.4. Thực vật
1.2.5. Động vật
2. Sinh vật nhân sơ
2.1. Đặc điểm
2.1.1. Hệ gen là 1 NST vòng
2.1.2. Plasmid
2.1.3. Sinh sản nhanh nhưng bị giới hạn
2.1.4. Thích nghi cao
2.1.4.1. Sinh sản nhanh
2.1.4.2. Đột biến + tái tổ hợp đi truyền
2.1.4.3. Hội tụ đa dạng đi truyền ->chọn lọc
2.2. Phân loại
2.2.1. Vi khuẩn cổ
2.2.1.1. Ưa cực muối
2.2.1.1.1. 9% <…<15_20%
2.2.1.2. Ưa cực nhiệt
2.2.1.2.1. Protein ko bị biến tính
2.2.1.2.2. ADN vẫn tồn tại
2.2.1.3. Sinh methan
2.2.1.3.1. Sử dụng CO2
2.2.1.3.2. Oxh O2
2.2.1.3.3. Gp CH4
2.2.2. Vi khuẩn
2.2.2.1. Đặc điểm
2.2.2.1.1. Màng peptidoglycan
2.2.2.1.2. Ko có màng nhân -> vùng nhân
2.2.2.1.3. NST = ADN dạng vòng + rare protein
2.2.2.1.4. Phương thức sống đa dạng
2.2.2.1.5. Sinh sản
2.2.2.1.6. Khó diệt bào tử
2.2.2.2. Phân loại
2.2.2.2.1. LAM
2.2.2.2.2. THỰC
2.2.2.3. Vai trò
3. Protista
3.1. Đặc điểm
3.1.1. đơn bào
3.1.2. mt sống đa dạng
3.1.3. kiểu dinh dưỡng
3.1.3.1. tự dưỡng
3.1.3.1.1. có lục lạp
3.1.3.2. dị dưỡng
3.1.3.2.1. phân tử hữu cơ
3.1.3.3. tạp dưỡng
3.1.4. sinh sản
3.1.4.1. vô tính
3.1.4.2. hữu tính
3.2. Phân loại
3.2.1. giống thực vật (tảo)
3.2.1.1. đặc điểm
3.2.1.1.1. vách xenlulo
3.2.1.1.2. không bào lớn
3.2.1.1.3. lục lạp
3.2.1.1.4. ss hữu tính
3.2.1.2. phân loại
3.2.1.2.1. tảo mắt
3.2.1.2.2. tảo giáp
3.2.1.2.3. tảo silic
3.2.2. giống động vật ( n.sinh)
3.2.2.1. đặc điểm
3.2.2.1.1. sống trong mọi mt nước
3.2.2.1.2. đơn bào
3.2.2.1.3. vận động bằng lông bơi, màng cuốn, chân giả
3.2.2.1.4. sinh sản vô tính và hữu tính kết hợp
3.2.2.2. phân loại
3.2.2.2.1. amip
3.2.2.2.2. trùng roi
3.2.2.2.3. trùng bào tử
3.2.2.2.4. trùng lông
3.2.3. giống nấm
3.2.3.1. nấm nhầy thực
3.2.3.2. nấm nhầy tế bào
3.3. Vai trò
3.3.1. nguồn thức ăn của tảo
3.3.2. chất chỉ thị mt
3.3.3. gây bệnh