PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI by Mind Map: PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

1. So sánh 2 đạo luật nổi tiếng: Manu (Ấn Độ) và Hammurabi (Lưỡng Hà)

1.1. Đặc điểm hình thành

1.1.1. Manu: luật của nhà nước Ấn độ, bao gồm những luật lệ tập quán pháp được các nhà thần học Bà la môn tập hợp lại theo quan điểm của giai cấp thống trị

1.1.2. Hammurabi: luật của nhà nước Babylon. Xây dựng trên cơ sở pháp điển hoá nhiều văn bản trước đó và trên cơ sở kế thừa luật lệ của người Xume, Amorit

1.2. Đều có các lĩnh vực pháp luật: Chế độ hợp đồng, Chế định hôn nhân, Chế độ thừa kế, chế độ hình sự, chế độ tố tụng. Bao quát, điều chỉnh cơ bản các lĩnh vực của đời sống xã hội

1.2.1. Hợp đồng

1.2.1.1. Đêù có phần điều kiện có hiệu lực hợpf đông, đều dùng con người làm vật bảo đảm

1.2.1.2. Khác: Luật M chủ yếu đề cập vay mượn, luật H đề cập đến hợp đồng lĩnh canh ruộng đất, gửi giữ

1.2.2. Hôn nhân

1.2.2.1. M: bất bình đẳng vợ chồng, hôn nhân mang tính chất mua bán

1.2.2.2. H: Có bảo vệ người phụ nữ

1.2.3. Thừa kế

1.2.3.1. Đều có hai hình thức thừa kế là theo luật pháp và theo di chúc. Đều theo Tài sản người chai

1.2.3.2. H có điều kiện tước quyền thừa kế

1.2.4. Hình sự

1.2.4.1. Đều xử phạt rất dã man

1.2.4.2. M có sự phân biệt xử phạt theo đẳng cấp

1.2.5. Tố tụng

1.2.5.1. Đều coi trọng chứng cứ

1.2.5.2. M: phụ thuộc đẳng cấp. H: không quan trọng đẳng cấp, xét xử công khai

1.3. Tính tiến bộ: Bộ luạt M mang tính phân biệt đăng cấp rõ rệt, Bộ luật H cũng mang tính phân biệt nhưng cùng với đó cũng có tính dân chủ nhất định, cũng có sự bảo vệ với người dân

2. Tính chất, đặc điểm riêng - So sánh với Phương Tây

2.1. TƯƠNG ĐỒNG:

2.1.1. BẢO VỆ LỢI ÍCH GIAI CẤP THỐNG TRỊ (Tính xã hội P. Đông > P. Tây)

2.1.2. THIÊN VỀ HÌNH PHẠT: Trừng trị, dã man, ít tính cảm hoá, giáo dục.

2.2. KHÁC

2.2.1. TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN P.ĐÔNG < P. TÂY

2.2.2. P.ĐÔNG THIÊN VỀ HÌNH SỰ (hình sự hoá các quan hệ dân sự)/ P.TÂY THIÊN VỀ DÂN SỰ

3. Nguồn luật

3.1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN (Ai Cập Cổ đại, không có luật thành văn, tố tụng viết, trọng công bằng nhưng chưa thực chấT)

3.2. LUẬT CỦA NGƯỜI SUME (Lưỡng Hà, Babylon) -> Bộ luật Urnammu

3.3. LUẬT CỦA NGƯỜI AMORIT (Babylon) -> Bộ luật Hammurabi

3.4. HỌC THUYẾT CAI TRỊ (Trung Quốc: Pháp trị, Đức trị), chưa có luật thành văn

3.5. TÔN GIÁO (Ấn Độ) -> Luật Manu