Những ngộ nhận trong quản trị doanh nghiệp Việt Nam

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Những ngộ nhận trong quản trị doanh nghiệp Việt Nam by Mind Map: Những ngộ nhận trong quản trị doanh nghiệp Việt Nam

1. Đánh thức tiền năng - A Hòa Yody

1.1. Nền tảng để trở thành nhà lãnh đạo

1.1.1. Coi mình là gốc rẽ của mọi vấn đề

1.1.1.1. Chỉ là một lập trường mình dựa vào để đưa ra cách suy nghĩ và đưa ra hành động

1.1.1.2. Việc mình coi mình là gốc rễ chỉ là một sự lựa chọn, thậm chí nó ko phải là sự thật

1.1.1.3. Nó ko phải là nhận định về thực tế trực quan

1.1.1.4. Việc coi mình là gốc rễ mình sẽ từ bỏ mình là nạn nhân

1.1.1.5. Khi việc coi mình là gốc rễ của mọi vấn đề sẽ đem cho mình sức mạnh để đưa ra suy nghĩ, giải pháp cho mọi vấn đề

1.1.1.6. Việc coi mình là gốc rễ ko có nghĩa mình ko có quyền yêu cầu người khác chịu trách nhiệm

1.1.2. Inthertinity- Sự toàn vẹn

1.1.2.1. Nói gì làm lấy

1.1.2.2. Trân trọng những gì mình nói

1.1.2.3. Tôn trọng thiết kế, làm đúng làm đủ, ko thừa ko thiếu

1.1.2.4. Khi nỗ lực hết sức kết quả ko như mong muốn thì thông tin lại cho những người liên quan dọn dẹp hậu quả những gì gây ra + đưa lời hứa mới

1.1.3. Làm những điều lớn hơn vì bản thân mình

1.1.4. Sự tập trung

1.1.4.1. Tại một thời điểm làm một thứ

1.1.5. 4 bước để triển khai văn hóa

1.1.5.1. Nhận biết

1.1.5.2. Chấp nhận

1.1.5.3. Ứng dụng

1.1.5.4. Đồng hóa

1.1.6. Lời hứa

1.1.6.1. Người hứa

1.1.6.2. Người được hứa

1.1.6.3. Nội dung lời hứa

1.1.6.4. Thời hạn lời hứa

1.1.7. Trả lời câu hỏi

1.1.7.1. Tôi đã không làm gì để xảy ra vấn đề đó ?

1.1.7.1.1. Nhận định

1.1.7.1.2. Nhận định

1.1.7.2. Tôi sẽ làm gì để giải quyết nó ?

1.1.7.2.1. Giả định

1.1.7.2.2. Giả định

1.2. Ba vấn đề lớn nhất hiện tại ?

1.2.1. Tìm mô hình kinh doanh phù hợp

1.2.1.1. Chưa xác định được cái thực sự muốn gắn bó

1.2.1.2. Vốn

1.2.2. Phát triển x lợi nhuận trong năm nay

1.2.2.1. Phát triển nhân sự

1.2.3. Xây dựng văn hóa -> đẩy động lực nhân viên

1.3. Nguyên nhân là gì ?

1.4. 3 định luật tạo ra kết quả - Trường phái Vanto

1.4.1. Cách thức con người hành động tương quan với cách thế giới hiện ra

1.4.2. Cách thức thế giới hiện ra hình thành trong ngôn ngữ

1.4.3. Ngôn ngữ trong tương lai chuyển hóa thế giới hiện ra

2. 3 điều muốn có khi đến lớp

2.1. Kết nối

2.2. Quản trị nhân sự

2.3. Quản lý dòng tiền

3. Ngộ nhận sai lầm

3.1. 1. Tăng doanh số liên tục ko phải lúc nào cũng tốt

3.2. 2. Năng suất lao động ko phải là chìa khóa duy nhất

3.3. 3. Lời là lớn

3.3.1. Chết vì dòng tiền -> Lợi nhuận hạch toán lúc bán hàng

3.3.2. Chi phí bỏ trước -> Doanh số ghi nhận khi ký hợp đồng -> Doanh thu khi xuất hóa đơn -> Lợi nhuận khi nghiệm thu, tiền về cuối cùng !!!

3.3.3. Nên để an toàn vốn

3.3.3.1. Trả tiền trước, lấy tiền trước

3.4. 4. Dòng tiền quan trọng hơn Tài Chính

3.5. Hiểu như nào mới đúng

3.5.1. Cash ( dòng tiền ban đầu) + in + out = Cash ( sau)

3.5.2. Khách hàng = lượng khách hàng quan tâm * tỷ lệ chuyển đổi.

3.5.3. Doanh số = Khách hàng * Giá trị đơn hàng * Tần suất -> Tăng doanh số = tăng các biến

3.5.4. Một đồng bỏ ra thu được bao nhiêu khách mới ?

3.5.5. Khách mua hàng mới là khách !!!

3.5.6. Bán gì để minh LỜI HƠN

3.6. Quy luật nhân quả

3.7. Làm sao để đo lường hiệu quả

3.7.1. Đo = lượng khách quan tâm / tổng tiền

3.7.2. Đo = khách hàng/ khách quan tâm

3.7.3. Đo = Số doanh số / số khách hàng

3.7.4. ....

3.8. Giá trị dài hạn cho cổ đông = Tổng cổ tức nhận được trong quá trình giữ cổ phiếu + chênh lêch giá cp khi mua và khi bán

3.8.1. Chiến lược năng suất

3.8.1.1. Cải tiến cấu trúc chi phí

3.8.1.1.1. Tìm cái nào mua được -> chuyển sang thuê được ko ?

3.8.1.1.2. Hoặc ngược lại

3.8.1.2. Tăng hiệu quả sử dụng Tài sản

3.8.2. Chiến lược tăng trưởng

3.8.2.1. Mở rộng cơ hội doanh thu

3.8.2.2. Gia tăng giá trị khách hàng

3.9. Khách hàng

3.9.1. Yếu tố khách hàng quan tâm

3.9.1.1. Giá

3.9.1.2. Chất lượng

3.9.1.3. Sẵn sàng, tiện

3.9.1.4. Chọn lọc

3.9.1.5. Tính năng

3.9.1.6. Dịch vụ

3.9.1.7. Đối tác

3.9.1.8. Thương hiệu

3.10. AIDA

3.10.1. Điểm cần xoáy

3.10.1.1. Chất lượng

3.10.1.2. Dịch vụ

3.10.1.3. Giá

3.11. Chiến lược: có cần, khi nào, và như thế ?

3.11.1. Với doanh nghiệp khởi nghiệp -> Làm sao ra được tiền

3.11.2. Doanh nghiệp thì quan tâm trước tiên tới chiến lược sản phẩm

3.12. Nguyên tắc nhân quả

3.13. Làm sao để đo hiệu quả

3.13.1. Đo = Lượng khác quan tâm/ tổng tiền ( nguồn lực)

3.13.2. Đo số lượng account/ tổng tiền

3.13.3. Tỷ lê chuyển đổi = khách hàng/ khách quan tâm

3.13.4. Giá trị trung bình = Doanh số trung bình / số khách hàng

3.13.5. ...

3.14. USP có thực cần thiết ?

3.14.1. Mạnh Thế Nào ko quan trọng bằng việc mạnh GÌ, và so sánh với AI !!!

3.14.1.1. So sánh những yếu tố khách quan cốt lõi

3.14.1.2. So sánh SWOT

3.14.1.2.1. Cùng ngành nghề

3.14.1.2.2. Đừng ngộ nhận điểm mạnh của mình

3.14.2. USP sẽ cần thiết cho doanh nghiệp lớn và đầu ngành

3.14.3. USP vs doanh nghiệp nhỏ: đôi khi chưa cần thiết mà quan trọng làm tốt cái mình thiếu, cái đối thủ, thị trường còn yếu, chưa làm tốt

3.15. Con người là tài sản vô giá của doanh nghiệp ?

3.16. Việc của CEO

3.16.1. 1. Rõ ràng về chiến lược: Biết bán cái gì ? Ở đâu ? Ở đâu bán được

3.16.2. 2. Biết được những năng lực gì mình còn thiếu và làm sao để bù

3.16.3. 3. Xây dựng được cơ chế ra quyết định hiệu quả cho doanh nghiệp của mình

3.16.3.1. Phân quyền

3.16.3.2. Ủy quyền

3.16.4. 4. Thống nhất được quy trình làm việc giữa các phòng ban

3.16.5. 5. Biết cần phải đãi ngộ con người thế nào cho phù hợp