Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
SINH HỌC por Mind Map: SINH HỌC

1. Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

1.1. TV giúp làm hàm lượng khí các-bô-nic và ôxi trong không khí được ổn định.

1.2. TV giúp điều hòa khí hậu

1.3. TV làm giảm ô nhiễm môi trường

1.4. Nhờ đâu hàm lượng khí các-bô-nic và khí ôxi được ổn định? Ý nghĩa?

1.4.1. Trong quá trình quang hợp, TV lấy vào khí các-bô-nic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng hai khí này trong không khí

1.4.2. Duy trì sự sống cho các loài vật, bảo vệ và làm trong lành môi trường

1.5. Thực vật có vai trò gì trong việc điều hòa khí hậu?

1.5.1. Nhờ tác động cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, làm tăng lượng mưa ở khu vực

2. Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt này mầm

2.1. Điều kiện

2.1.1. Bên ngoài: đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp

2.1.2. Bên trong: hạt chắc, còn phôi, không bị sứt sẹo và sâu mọt

2.2. Ứng dụng

2.2.1. Giải thích các hiện tượng

2.2.1.1. Sau khi gieo hạt bị trời mưa to thì phải tháo nước ngay vì hạt sẽ bị thối khi ngập nước.

2.2.1.2. Phải làm đất tơi xốp để tạo độ thông thoáng cho hạt nảy mầm.

2.2.1.3. Khi trời rét phải ủ ấm để tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm.

2.2.1.4. Phải gieo hạt đúng thời vụ vì giúp khả năng nảy mầm của hạt sẽ cao hơn

2.2.1.5. Phải bảo quản hạt giống vì hạt chắc khỏe sẽ nảy mầm tốt

3. Bài 40: Hạt trần-Cây thông

3.1. Tại sao gọi thông là cây hạt trần?

3.1.1. Vì nó chưa có quả thật sự, hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.

3.1.2. Vì nó là thân gỗ, có mạch dẫn , sinh sản bằng hạt, chưa có hoa và quả.

3.2. Gọi quả thông là đúng hay sai? Giải thích?

3.2.1. Sai vì chưa có bầu nhụy chứa noãn

4. Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

4.1. TV giúp giữ đất, chống sói mòn

4.2. TV góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

4.3. TV góp phần bao vệ nguồn nước ngầm

4.3.1. Vai trò của TV với nguồn nước =>

4.4. Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào?

4.4.1. Nhờ hệ rễ và tán lá cản bớt sức chảy của nước.

5. Bài 50: Vi khuẩn

5.1. VK dinh dưỡng như thế nào? Thế nào là VK kí sinh, VK hoại sinh?

5.1.1. Hhết VK ko có chất diệp lục, dinh dưỡng bằng cách hoại sinh và kí sinh. (trừ 1 số Vk có khả năng tự dưỡng.)

5.1.2. Vkí sinh: là VK sống bám vào chất hữu cơ của cơ thể khác

5.1.3. VK hoại sinh: là VK sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn. ( xác động vật, TV,...)

5.2. VK có vai trò gì trong TN?

5.2.1. VK có lợi:

6. Bài 41: Hạt kín-Đặc điểm chung của hạt kín

6.1. Hạt kín

6.1.1. là nhóm thực vật có hoa, cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện, có hoa, quả; hạt nằm trong quả.

6.2. Đặc điểm chung

6.2.1. Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện

6.2.2. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau.

6.2.3. môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.

6.3. Phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín

6.3.1. Hạt trần

6.3.1.1. Rễ, thân, lá thật

6.3.1.2. Có mạch dẫn

6.3.1.3. Chưa có hoa, quả

6.3.1.4. Cơ quan sinh sản là nón

6.3.1.5. Hạt nằm trên lá noãn hở

6.3.2. Hạt kín

6.3.2.1. Rễ, thân, lá thật đa dạng

6.3.2.2. Có mạch dẫn hoàn thiện

6.3.2.3. Có hoa, quả

6.3.2.4. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt

6.3.2.5. Hạt nằm trong quả

6.3.3. Trong đó, đặc điểm quan trọng nhất là vị trí của hạt. Ở hạt trần: hạt nằm trên lá noãn hở. Ở hạt kín: hạt nằm trong quả

6.3.4. Từ đó, nêu lên điểm tiến hóa của hạt kín so với hạt trần

6.4. Vận dụng

6.4.1. Kể tên cây hạt

6.4.1.1. trần: thông, pơ-mu, hoàng đàn

6.4.1.2. kín: bưởi, cam, mít, dưa hấu

7. Bài 49: Bảo vệ tính đa dạng của thực vật

7.1. Đa dạng TV

7.1.1. biểu hiện:

7.1.1.1. SL và cá thể của loài

7.1.1.2. Môi trường sống

7.2. Nguyên nhân -> tính đa dạng VN giảm

7.2.1. Khai thác rừng bừa bãi.

7.2.2. Đốt phá rừng làm nương rẫy.

7.3. Hậu quả

7.3.1. Môi trường sống của TV bị tàn phá và thu hẹp

7.3.2. Những loài TV quý hiếm bị tàn phá

7.4. Biện pháp

7.4.1. Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của TV.

7.4.2. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài TV quý hiếm để bảo vệ SL cá thể của loài.

7.4.3. Xây dựng vườn TV, vườn quốc gia, các khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài TV.

7.4.4. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài TV quý hiếm.

7.4.5. Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng bảo vệ rừng.

8. Bài 51: Nấm