Chương VI: Oxi - Lưu huỳnh

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương VI: Oxi - Lưu huỳnh by Mind Map: Chương VI: Oxi - Lưu huỳnh

1. Oxi - Ozon

1.1. Oxi

1.1.1. Vị trí - Cấu tạo

1.1.1.1. Nhóm VIA, chu kì 2

1.1.1.2. Phân tưr O=O hay O2

1.1.2. Tính chất vật lý

1.1.2.1. Khí không màu, không mùi

1.1.2.2. ít tan trong nưóc

1.1.2.3. duy trì sự sống, sự cháy

1.1.3. Tính oxi hóa mạnh

1.1.3.1. Tác dụng với kim loại (-Au, Pt,...)

1.1.3.2. Tác dụng với phi kim (- halogen)

1.1.3.3. Tác dụng với hợp chất

1.1.4. Điều chế

1.1.4.1. Phòng thí ngiệm

1.1.4.1.1. Phân hủy các chất giàu Oxi

1.1.4.2. Công nghiệp

1.1.4.2.1. chưng cất phân đoạn không khí lỏng

1.2. Ozon

1.2.1. Tính chất vật lý

1.2.1.1. Khí xanh nhạt, mùi đặc trưng

1.2.1.2. tan trong nước nhiều hơn oxi

1.2.2. Tính oxi hóa (mạnh hơn oxi)

1.2.2.1. Tác dụng với kim loại

1.2.2.2. Tác dụng với phi kim

1.2.2.3. Tác dụng với hợp chất

2. Lưu huỳnh

2.1. Tính chất vật lý

2.1.1. chất rắn, màu vàng

2.1.2. có hai dạng

2.2. Tính oxi hóa

2.2.1. Hg + S -> HgS

2.3. Tính khử

2.3.1. S + 3F2 -> SF6

3. Hidrosunfua

3.1. Tính chất vật lý

3.1.1. Chất khí, không màu, mùi trứng thối

3.1.2. tan ít trong nước => Axit sunfuhidric

3.2. Tính axit yếu

3.2.1. Yếu hơn axit cacbonic

3.3. Tính khử mạnh

3.3.1. làm mất màu dung dịch Brom

3.4. Muối sunfua

3.4.1. Na2S, K2S, CaS, BaS tan trong nước

3.4.2. FeS, ZnS, .... không tan trong nước tan trong axit

3.4.3. CuS, PbS .... không tan trong axit

3.5. Điều chế

3.5.1. FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S

4. Axit sufuric

4.1. Tính chất vật lý

4.1.1. Chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi

4.1.2. tan vô hạn trong nước, tỏa nhiệt => khi pha loãng cần cho từ từ axit đặc vào nước

4.2. Axit loãng

4.2.1. Làm đỏ quỳ tím

4.2.2. Tác dụng với bazơ

4.2.3. Tác dụng với oxit bazơ

4.2.4. Tác dụng với muối

4.2.5. Tác dụng với kim loại (trước H)

4.3. Axit đặc

4.3.1. Tính axit mạnh

4.3.2. Tính oxi hóa mạnh

4.3.2.1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)

4.3.2.2. Tác dụng với phi kim

4.3.2.3. Tác dụng với hợp chất khử

4.3.3. Tính háo nước

4.3.4. Fe, Al, Cr thụ động trong axit sunfuric đặc nguội

4.4. Sản xuất

4.4.1. B1: Sản xuất SO2

4.4.2. B2: Sản xuất SO3

4.4.3. B3: Sản xuất H2SO4

4.5. Nhận biết ion sunfat

4.5.1. Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + H2O

4.5.2. BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl

4.5.3. Tạo BaSO4 trắng nắng xuống

5. Lưu huỳnh đioxit

5.1. Tính chất vật lý

5.1.1. khí không màu, mùi hắc

5.1.2. tan nhiều trong nước

5.2. Tính axit yếu

5.3. Tính khử

5.4. Tính oxi hóa

5.5. Điều chế

5.5.1. Trong phòng thí nghiệm

5.5.1.1. Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + SO2

5.5.2. Trong công nghiệp

5.5.2.1. 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2

6. Lưu huỳnh trioxit

6.1. Tính chất vật lý

6.1.1. Chất lỏng, không màu

6.1.2. tan vô hạn trong nước và axit sunfuric

6.2. Tính axit

6.2.1. Làm đỏ quỳ tím