Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 by Mind Map: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945

1. Mục tiêu

1.1. Thấy được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX

1.2. Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám(1945)

1.3. Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể

2. Đặc điểm cơ bản

2.1. Văn học đổi mói theo hướng hiện đại hóa

2.1.1. Hiện đại hóa là quá trình làm cho nền văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học Phương Tây, có thể hội nhập trên văn học hiện đại thế giới

2.1.2. Tiêu đề cơ bản

2.1.2.1. thay đổi hình thái xã hội

2.1.2.2. tiếp xúc với văn hóa Phương Tây

2.1.2.3. chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi

2.1.2.4. nghề báo, in, xuất bản ra đời, viết văn trở thành nghề kiếm sống

2.1.3. Quá trình hiện đại hóa

2.1.3.1. từ thế kỉ XX-năm 1920

2.1.3.1.1. chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi

2.1.3.1.2. xuất hiện văn xuôi về chữ quốc ngữ

2.1.3.1.3. thành tựu chủ yếu là thơ văn của thi sĩ cách mạng

2.1.3.2. từ năm 1920-năm1930

2.1.3.2.1. đạt được thành tựu đáng kể

2.1.3.2.2. nhiều tác phẩm có giá trị xuất hiện

2.1.3.2.3. một số tác giả khẳng định được tài năng của mình

2.1.3.2.4. tiểu thuyết Hồ Biển Chánh,truyện ngắn của Phạm Duy Tôn, thơ của Tản Đà, kịch của Vũ Đình Long...

2.1.3.3. từ năm 1930-năm1945 (hoàn tất quá trình hiện đại hóa)

2.1.3.3.1. truyện ngắn, tiểu thuyết được viết theo lối mới từ cách xác định nhân vật đến cách kể chuyện

2.1.3.3.2. thơ ca đổi mới sâu sắc theo phong trào thơ mới

2.1.3.3.3. kịch, phóng sự xuất hiện

2.2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

2.2.1. Bộ phận văn học công khai

2.2.1.1. Là văn học cung cấp và phát triển trong phạm vi luật pháp và quan trọng

2.2.2. Phân hóa thành nhiều xu hướng

2.2.2.1. Văn học lãng mạn

2.2.2.1.1. Là tiếng nói của cá nhân, người hâm mộ, người say mê, người hâm mộ coi con người là trung tâm của họ

2.2.2.1.2. Các chuyên mục quen thuộc: tình yêu, tài năng, quá khổ, tương lai, cảm xúc, tình cảm, tinh vi trong tâm hồn.

2.2.2.1.3. Giá trị của văn học lãng mạn: thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lại những thứ lạc hậu, giải phóng cá nhân

2.2.2.1.4. Hạn chế: ít gắn với đời sống chính trị của đất nước

2.2.2.1.5. Thành phần: các nhà thơ mới, nhóm Tự lực văn đoàn..

2.2.2.2. Văn học hiện thực

2.2.2.2.1. Thấm đượm tinh thần nhân đạo, phơi bày tình cảnh khốn khổ của người dân, chống sự áp bức bóc lột, phê phán thế sự, lên án sự bất công

2.2.2.2.2. Các đề tài quen thuộc: đời sống người nông dân nghèo, đời sống của người nghèo ở thành thị, bi kịch của những người bị áp bức bóc lột

2.2.2.2.3. Giá trị: phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, xây dựng được những tính cách điển hình trong hòan cảnh điển hình.

2.2.2.2.4. Hạn chế: chưa thấy được tiền đồ của nhân dân và tương lai của dân tộc.

2.3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng

2.3.1. phát triển cả về số lượng và chất lượng

2.3.2. nguyên nhân

2.3.2.1. Sức sống văn hoá mãnh liệt mà hạt nhân là lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, biện hiện rõ nhất là sự trưởng thành và phát triển của tiếng Việt và văn chương Việt

2.3.2.2. Ngoài ra phải kể đến sự thức tỉnh ý thức cá nhân của tầng lớp trí thức Tây học

3. Thành tựu

3.1. Về nội dung, tư tưởng

3.1.1. chủ nghĩa yêu nước

3.1.2. chủ nghĩa nhân đạo

3.2. Về thể loại và ngôn ngữ văn học

3.2.1. văn xuôi

3.2.1.1. tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời, đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới

3.2.1.2. truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc

3.2.1.3. phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh

3.2.1.4. bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát triển

3.2.2. thơ ca: Là một trong những thành tựu văn học lớn nhất thời kì này

3.2.3. lí luận phê bình

3.2.4. ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày

3.3. Mở ra một thời kì văn học mới: Thời kì văn học hiện đại