CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI by Mind Map: CHƯƠNG I  TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC   TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1.1. Khái lược về triết học

1.1.1. Khái niệm triết học

1.1.2. Nguồn gốc của triết học

1.1.2.1. Nguồn gốc nhận thức

1.1.2.2. Nguồn gốc xã hội

1.1.3. Đối tượng của Triết học

1.1.4. Chức năng của Triết học

1.1.5. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử

1.1.6. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

1.1.6.1. Thế giới quan

1.1.6.2. Hạt nhân lý luận của thế giới quan

1.2. Vấn đề cơ bản của triết học

1.2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

1.2.2.1. Chủ nghĩa duy vật

1.2.2.1.1. Chủ nghĩa duy vật chất phác

1.2.2.1.2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình

1.2.2.1.3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.2.2.2. Chủ nghĩa duy tâm

1.2.2.2.1. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

1.2.2.2.2. + Chủ nghĩa duy tâm khách quan

1.2.3. Thuyết có thể biết (Thuyết Khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết Bất khả tri)

1.3. Biện chứng và siêu hình

1.3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử

1.3.1.1. Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy

1.3.1.1.1. Phương pháp siêu hình

1.3.1.1.2. Phương pháp biện chứng

1.3.1.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử

1.3.1.2.1. Phép biện chứng tự phát

1.3.1.2.2. Phép biện chứng duy tâm

1.3.1.2.3. Phép biện chứng duy vật

2. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

2.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin

2.1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác

2.1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.1.2. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên

2.1.1.3. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác

2.1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác

2.1.2.1. Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (1841 - 1844)

2.1.2.2. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học (1848 - 1895)

2.1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

2.1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác

2.1.4.1. Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác

2.1.4.2. V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1.4.3. Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập đảng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất.

2.1.4.4. Từ 1907 - 1917 là thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa

2.2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin

2.2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin

2.2.1.1. Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới

2.2.2. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

2.2.3. Chức năng của triết học Mác - Lênin

2.2.3.1. Chức năng thế giới quan

2.2.3.2. Chức năng phương pháp luận

2.3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

2.3.1. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn

2.3.2. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ

2.3.3. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam