1. III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
2. IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
3. V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
3.1. 1.Các nguyên tắc lý luận
3.1.1. - Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quani và độc lập với ý thức
3.1.2. - Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
3.1.3. - Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn của cảm giác, ý thức
3.2. 2.Nguồn gốc
3.2.1. Hiện thực khách quan
3.2.2. Tri thức
3.3. 3. Bản chất
3.3.1. - Phản ánh hiện thực khách quan
3.3.2. - Tạo thành tri thức
3.3.3. - Quá trình biện chứng có vận động và phát triển
3.3.4. - Quá trình biện chứng giữa chủ thể và khách thể
3.3.5. Phán ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử
3.4. 4.Thực tiễn và vai trò đối với nhận thức
3.4.1. Phạm trù thực tiễn
3.4.1.1. Đặc trưng
3.4.1.1.1. Những hoạt động mang tính vật chất - cảm tính
3.4.1.1.2. Mang tính lịch sử
3.4.1.1.3. Nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
3.4.1.1.4. Phục vụ con người
3.4.1.2. Hình thức hoạt động
3.4.1.2.1. Sản xuất vật chất
3.4.1.2.2. Chính trị - xã hội
3.4.1.2.3. Thực nghiệm khoa học
3.4.1.3. Mục đích
3.4.1.3.1. Từ nhu cầu và lợi ích (đến từ yếu tố khách quan)
3.4.1.4. Phương tiện (công cụ)
3.4.1.5. Kết quả
3.4.1.5.1. Phụ thuộc vào mục đích và phương tiện
3.4.2. Vai trò
3.4.2.1. Cơ sở và động lực của nhận thức
3.4.2.2. Mục đích của nhận thức
3.4.2.3. Là tiêu chuẩn để kiển tra chân lý
4. I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
4.1. 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN
4.1.1. A. KHÁI NIỆM
4.1.1.1. Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ tương tác
4.1.1.2. Biện chứng bao gồm khách quan và chủ quan
4.1.1.2.1. Khách quan : Là biện chứng của thế giới duy vật
4.1.1.2.2. Chủ quan : phản ánh biện chứng khách quan vào sự việc
4.1.1.3. Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu khái quát biện chứng nhằm xây dựng hệ thống các phương pháp luận
4.2. B. HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
4.2.1. Gồm 3 hình thức
4.2.1.1. Phép biện chứng chất phác thời cổ đại
4.2.1.1.1. hình thức đầu của phép biện chứng
4.2.1.2. Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
4.2.1.2.1. khởi đầu từ Can-tơ và hoàn thành bởi Hêghen
4.2.1.3. Phép biện chứng duy vật chủ nghĩa Mác Lê Nin
4.3. 2. Phép biện chứng duy vật
4.3.1. Khái niệm
4.3.1.1. là môn khoa học phổ biến của sự vận động phát triển khoa học tự nhiên
4.3.2. Đặc trưng cơ bản
4.3.2.1. 2 đặc trưng cơ bản
4.3.2.1.1. Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lê Nin
4.3.2.1.2. Phép biện chứng duy vật của chủ nghịa Mác Lê Nin
4.3.3. Mối liên hệ :Dùng để chỉ sự quy định ,sự tác động chuyển hóa lẫn nhau
5. II. Các nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật
5.1. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
5.1.1. a. Khái niệm
5.1.1.1. Mối liên hệ phổ biến : Chỉ sự phổ biến của các sự vật hiện tượng.
5.1.2. b. Tính chất
5.1.2.1. Khách quan
5.1.2.1.1. Có tính khách quan
5.1.2.2. Phổ biến
5.1.2.2.1. Không có bất cứ sự vật hiện tượng nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với sự vật hiện tượng nào cả
5.1.2.3. Đa dạng
5.1.2.3.1. Cac sự vật hiện tượng giữ mối liên hệ cụ thể giữ vị trí vai trò tồn tại khác nhau
5.1.3. c. Phương pháp luận
5.1.3.1. Quan điểm toàn diện
5.1.3.1.1. đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống xem xét tình huống các sự vật hiện tượng
5.1.3.2. Quan điểm lịch sử
5.1.3.2.1. Xử lý hoạt động thực tiễn phải có những đặc thù cụ thể
5.2. 2. Nguyên lý về sự phát triển
5.2.1. a. Khái niệm
5.2.1.1. Dùng để chỉ vận động của sự vật hiện tượng
5.2.2. b. Tính chất
5.2.2.1. Tính khách quan
5.2.2.1.1. Giải quyết mâu thuẫn , biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận đông phát triển
5.2.2.2. Tính phổ biến
5.2.2.2.1. Thể hiện qua các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên xã hội
5.2.2.3. Tính đa dạng phong phú
5.2.2.3.1. Khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng , tồn tại ở không gian và thời gian
5.2.3. Phương pháp luận
5.2.3.1. Cơ sở lý luận khoa học trong việc định hướng thế giới