Chương 3: CNXH và Thời kì quá độ lên CNXH

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 3: CNXH và Thời kì quá độ lên CNXH by Mind Map: Chương 3: CNXH và Thời kì quá độ lên CNXH

1. 3.1 Chủ nghĩa xã hội

1.1. 3.1.1 Phong trào đấu tranh chính trị và các đảng công nhân có tinh thần cách mạng, những người muốn lật đổ chủ nghĩa tư bản

1.1.1. Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn xã hội xã hội chũ nghĩa (chủ nghĩa xã hội) lên xã hội cộng sản chủ nghĩa.

1.2. 3.1.2 Điều kiện hình thành

1.2.1. Điều kiện kinh tế :Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ nhất đã thúc đẩy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. Chính sự phát triển đó làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Chính vì vậy mà chủ nghĩa tư bản tạo ra những khả năng hiện thực cho những nhà dân chủ cách mạng tiến bộ nhận thức đúng đắn bản chất của chủ nghĩa tư bản, để đề ra lý luận khoa học và cách mạng.

1.2.2. Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân hiện đại trưởng thành bước lên vũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập. Giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có khả năng giải quyết những mâu thuẫn mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng

1.3. 3.1.3 Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

1.3.1. Đặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân ta xây dựng được Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ

1.3.2. Xã hội “do nhân dân làm chủ”.

1.3.3. “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”.

1.3.4. “Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

1.3.5. “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.

1.3.6. “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.

1.3.7. “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo”.

1.3.8. “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”.

2. 3.2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. 3.2.1 Tính tất yếu

2.1.1. Một là, bất kỳ quá trình chuyển biến từ một xã hội này lên một xã hội khác đều nhất định phải trải qua một hời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Đó là thời kỹ còn có sự đan xen lẫn nhau giữa các yếu tố mới và cũ trong cuộc đấu tranh với nhau

2.1.2. Hai là, sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những sự kế thừa nhất định từ những nhân tố do xã hội cũ tạo ra. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với chủ nghĩa tư bản

2.1.3. Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa.

2.1.4. Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa.

2.2. 3.2.2 Đặc điểm

2.2.1. + Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất.

2.2.2. + Trên lĩnh vực chính trị: Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp.

2.2.3. + Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau.