HỆ THỐNG KINH TẾ

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
HỆ THỐNG KINH TẾ por Mind Map: HỆ THỐNG KINH TẾ

1. Kinh tế thị trường

1.1. Đặc điểm

1.1.1. Hoạt động sx: Cá nhân sở hữu

1.1.2. Sản phẩm & dịch vụ: Không được ai lên kế hoạch trước

1.1.3. Sản xuất: Quyết định bởi tương tác cung cầu, báo hiệu qua giá cả

1.1.3.1. Cầu > Cung: Giá tăng -> nhà sx tăng nhiều sp hơn

1.1.3.2. Cầu < Cung: Giá giảm -> nhà sx giảm bớt sp đi

1.1.4. Không kiểm soát nguồn cung

1.2. Khách hàng là thượng đế

1.2.1. Là tín hiệu của nhà sx qua giá cả, quyết định:

1.2.1.1. Cái gì cần sản xuất?

1.2.1.2. Số lượng bao nhiêu?

1.3. Độc quyền

1.3.1. Hạn chế nguồn cung -> Kìm hãm kinh tế thị trường

1.3.2. Nhà sx độc quyền: hạn chế sản lượng -> giá tăng lên -> kiếm nhiều lợi nhuận hơn

1.3.3. Người tiêu dùng: phải trả giá cao hơn -> xấu với phúc lợi xh

1.3.4. Nhà sx độc quyền ngày càng kém hiệu quả , sx giá thành cao, chất lượng thấp, gây hậu quả lên xh

1.4. Chính phủ

1.4.1. Vai trò: Khuyến khích tự do & cạnh tranh công bằng giữa các nhà sx tư nhân

1.4.2. Nghiêm cấm các nhà sx độc quyền

1.4.3. Hạn chế kinh doanh độc chiếm thị trường (Luật chống độc quyền tại HK)

1.5. Sở hữu tư nhân

1.5.1. Khuyến khích cạnh tranh

1.5.2. Nâng cao hiệu quả kinh tế

1.5.3. Đảm bảo chủ dn có quyền đối với lợi nhuân kiếm được

1.5.4. Khuyến khích các chủ dn tìm kiếm cách thức tốt hơn để đáp ứng nhu cầu người td

1.5.4.1. Giới thiệu sp mới.

1.5.4.2. Phát triển quy trình sx hiệu quả hơn

1.5.4.3. Ứng dụng những dv marketing & hậu mãi tốt hơn

1.5.4.4. Quản lí kinh doanh hiệu quả hơn so với các đối thủ

1.5.5. Cấm các hành động: sao chép, ăn cắp bản quyền…

2. Kinh tế chỉ huy

2.1. Chính phủ lên kế hoạch sản xuất hàng hóa và dịch vụ (số lường & giá bán)

2.2. Hệ tư tưởng sở hữu tập thể

2.3. Mọi cơ sở kinh doanh đều do nhà nước quản lý nên có ít động cơ để điểm soát chi phí và tăng hiệu quả

2.4. Doanh nghiệp không còn động cơ để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng

2.5. Động lực & đổi mới không xuất hiện Xu hướng trì trệ

3. Nền kinh tế hỗn hợp

3.1. Bao gồm một số yếu tố của nền KT thị trường và một số yếu tố của KT chỉ huy

3.2. Chính phủ có xu hướng quốc hữu hóa những công ty có vấn đề nhưng đóng vai trò quan trọng với lợi ích quốc gia

3.3. Số lượng các nước có nền kinh tế hỗn hợp có xu hướng giảm

4. HỆ THỐNG LUẬT PHÁP

4.1. Khái niệm

4.1.1. Các nguyên tắc, các điều luật điều tiết hành vi và các quy trình giúp thi hành các điều luật, qua đó xử lí các tranh chấp

4.2. Sự khác biệt trong hệ thống luật pháp

4.2.1. Thông luật

4.2.1.1. Dựa trên truyền thống

4.2.1.2. Tính linh hoạt cao

4.2.2. Dân luật

4.2.2.1. Những hợp đồng được dự thảo theo khuôn khổ của thông luật có xu hướng rất chi tiết.

4.2.2.2. Khá cứng nhắc

4.2.3. Luật thần quyền

4.2.3.1. Dựa trên giáo huấn và tôn giáo

4.2.3.2. Có tính phổ biến

4.2.4. Dựa trên chuẩn mực và đạo đức, công đồng chấp nhận

4.2.5. Luật chống tham nhũng nước ngoài

4.2.5.1. Hoa Kỳ

4.2.5.1.1. Hối lộ quan chức nước ngoài để giành được hoặc duy trì hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực họ kiểm soát là bất hợp pháp.

4.2.5.1.2. Công ty thương mại sở hữu nhà nước đều phải có báo cáo chi tiết.

4.2.5.1.3. 1997: OECD thông qua Hiệp ước chống hối lộ quan chức chính phủ nước ngoài trong những thương vụ quốc tế.

4.2.5.2. Cho phép tạo điều kiện thuận lợi, xúc tiến thanh toán => xúc tiến, đảm bảo hoạt động thông thường của Chính phủ

4.3. Những khác biệt về luật hợp đồng

4.3.1. Trong hệ thống luật dân sự, hợp đồng có xu hướng ngắn gọn và kém chi tiết hơn.

4.3.2. Chi phí soạn hợp đồng theo thông luật sẽ cao hơn

4.3.3. CIGS: công ước của Liên hợp quốc về mua bán hàng hoá quốc tế.

4.4. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

4.4.1. Các sản phẩm của hoạt động trí tuệ được bảo vệ bởi:

4.4.1.1. Bằng sáng chế

4.4.1.2. Bản quyền

4.4.1.3. Nhãn hiệu

4.4.2. Khuyến khích sáng tạo

4.5. Bị tác động bởi ý thức xã hội

4.6. Quyền sở hữu

4.6.1. Tài sản

4.6.2. Sử dụng mọi thu nhập liên quan đến tài sản

4.6.3. Quyền sở hữu tại các quốc gia

4.6.3.1. Chưa thi hành các đạo luật bảo hộ quyền sở hữu

4.6.3.2. Bị xâm phạm quyền sở hữu

4.6.3.2.1. Hành động của cá nhân

4.6.3.2.2. Hành động của chính quyền

4.7. Tính an toàn và trách nhiệm đối với sản phẩm

4.7.1. Liên quan đến trách nhiệm của công ty, thành viên khi gây hại cho người sử dụng

4.7.2. Theo luật dân sự và luật về trách nhiệm dối với sản phẩm quy định

4.7.3. Đạo lý đối với: Luật về tính an toàn của sản phẩm được đề đề cao