Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng by Mind Map: Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng

1. Hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng của thế giới trong ý thức con người.

2. III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

2.1. 1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2.1.1. Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức con người

2.1.2. Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

2.1.3. Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung

2.2. 2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

2.2.1. Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người

2.2.2. Nhận thức là quá trình biện chứng có vận động và phát triểu

2.2.3. Từ đó suy ra, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bới con người trên cơ sở thật tiễn mang tính lịch sử cụ thể

2.3. 3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối vs nhận thức

2.3.1. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

2.3.1.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

2.3.1.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức

2.3.1.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

2.4. 4. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

2.4.1. Nhận thức cảm tính

2.4.1.1. Tri giác

2.4.1.2. Biểu tượng

2.4.2. Nhận thức lý tính

2.4.2.1. Phán đoán

2.4.2.2. Suy lý

2.4.2.2.1. Là những hình thức của tư duy trừu tượng, trong đó các phán đoán đã liên kết với nhau theo quy tắc: phán đoán cuối cùng (kết luận) được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền đề

2.4.3. Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn

2.4.3.1. Quá trình nhận thức thông qua các vòng khâu nhận thức này để ngày càng tiến sâu hơn vào bản chất của các sự vật, hiện tượng. Kết thúc vòng khâu này cũng đồng thời là sự bắt đầu của một vòng khâu mới của sự nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn

2.5. 5. Tính chất của chân lý

2.5.1. Tính khách quan

2.5.1.1. Chân lý là tri thức chứ không phải bản thân hiện thực khách quan, nhưng tri thức đó phải phản ánh đúng hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng

2.5.2. Tính tương đối và tính tuyệt đối

2.5.2.1. Tính tương đối của chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý đúng nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ, nó mới phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan trong những điều kiện giới hạn xác định. Tương đối ở đây là do điều kiện lịch sử chế ước, chứ không phải là phản ánh sai. Tính tuyệt đối của chân lý thể hiện ở chỗ những tri thức của chân lý phản ánh đầy đủ, toàn diện hiện thực khách quan ở một giai đoạn lịch sử cụ thể xác định

2.5.3. Tính cụ thể

2.5.3.1. Tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm. Cho nên, chân lý luôn phản ánh sự vật, hiện tượng ở trong một điều kiện cụ thể với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong một không gian và thời gian xác định

3. I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

3.1. a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất

3.2. b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

3.3. d. Các hình thức tồn tại của vật chất

3.3.1. Vận động

3.3.1.1. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất

3.3.1.2. Những hình thức vận động cơ bản của vật chất

3.3.1.3. Vận động và đứng im

3.3.1.3.1. Đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể

3.3.2. Không gian và thời gian

3.3.2.1. Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất vận động, được con người khái quát khi nhận thức thế giới

3.3.2.2. Không gian và thời gian là hai thuộc tính, hai hình thức tồn tại khác nhau của vật chất vận động, nhưng chúng không tách rời nhau

3.3.2.3. Không gian và thời gian của vật chất nói chung là vô tận, xét về cả phạm vi lẫn tính chất

3.4. c. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

3.4.1. để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cần phải có sựphân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết học, một sáng tạo của tư duy con người trong quá trình phản ánh hiện thực, tức vật chất với tính cách là vật chất, với bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật chất

3.5. e. Tính thống chất vật chất của thế giới

3.5.1. Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới

3.5.1.1. Trong quan niệm về sự thống nhất của thế giới phải lấy việc thừa nhận sự tồn tại của nó làm tiền đề. Không thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói tới việc nhận thức thế giới

3.5.1.2. Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thế giới xung quanh con người

3.5.2. Thế giới thống nhất ở tính vật chất

3.5.2.1. Chỉ một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất

3.5.2.2. Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là sản phẩm của vật chất

3.5.2.3. Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận

3.6. 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

3.6.1. a. Nguồn gốc của ý thức

3.6.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm

3.6.1.1.1. Chủ nghĩa duy tâm khách quan với những đại biểu tiêu biểu như Platôn, G.Hêghen đã tuyệt đối hoá vai trò của lý tính, khẳng định thế giới "ý niệm",hay "ý niệm tuyệt đối" là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực.

3.6.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình

3.6.1.2.1. Các nhà duy vật siêu hình đã đồng nhất ý thức với vật chất. Họ coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.

3.6.1.3. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

3.6.1.3.1. Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức

3.6.1.3.2. Là phương thức tồn tại cơ bản của con người, lao động mang tính xã hội đã làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong xã hội

3.6.2. b. Bản chất của ý thức

3.6.2.1. Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người

3.6.2.2. Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội

3.6.2.3. Ý thức phản ánh ngày càng sâu sắc, từng bước xâm nhập các tầng bản chất, quy luật, điều kiện đem lại hiệu quả hoạt động thực tiễn

3.6.2.4. Sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức

3.6.2.5. ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử

3.6.3. c. Kết cấu của ý thức

3.6.3.1. Các lớp cấu trúc của ý thức

3.6.3.1.1. Nhận thức không phải là một quá trình dễ dàng, phẳng lặng mà là một quá trình phản ánh với những khó khăn, gian khổ thường gặp phải trên mỗi bước đường đi tới chân lý. Muốn vượt qua khó khăn để đạt tới mục đích, chủ thể nhận thức phải có ý chí, quyết tâm cao

3.6.3.2. Các cấp độ của ý thức

3.6.3.2.1. Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài

3.6.3.2.2. Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức. Về thực chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã gần như thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng

3.6.3.2.3. Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong một lúc nào đo

3.6.4. b. Bản chất của ý thức

3.7. 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

3.7.1. a. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình

3.7.1.1. Đối với chủ nghĩa duy tâm, ý thức, tinh thần vốn có của con người đã bị trừu tượng hoá, tách khỏi con người hiện thực thành một lực lượng thần bí, tiên thiên. Họ coi ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt đối, là tính thứ nhất từ đó sinh ra tất cả; còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra

3.7.1.2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình, tuyệt đối hoá yếu tố vật chất, chỉ nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức, phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức, không thấy được tính năng động, sáng tạo, vai trò to lớn của ý thức trong hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực khách quan

3.7.2. b. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

3.7.2.1. Vật chất quyết định ý thức

3.7.2.1.1. Vật chất “sinh” ra ý thức, vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con người cách đây từ 3 đến 7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài,

3.7.2.1.2. Ý thức dưới bất kỳ hình thức nào, suy cho cùng, đều là phản ánh hiện thực khách quan

3.7.2.1.3. Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức. Nhưng sự phản ánh của con người không phải là "soi gương", "chụp ảnh" hoặc là "phản ánh tâm lý" như con vật mà là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua thực tiễn

3.7.2.1.4. Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức. Nhưng sự phản ánh của con người không phải là "soi gương", "chụp ảnh" hoặc là "phản ánh tâm lý" như con vật mà là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông qua thực tiễn

4. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

4.1. 1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật

4.1.1. a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

4.1.1.1. Biện chứng là quan điểm, phương pháp "xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại của chúng trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng

4.1.1.2. Biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người

4.1.1.3. Biện chứng chủ quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của sự thống nhất giữa logic (biện chứng) , một mặt phản ánh thế giới khách quan, mặt khác phản ánh những quy luật của tư duy biện chứng

4.1.2. V.I.Lenin định nghĩa: "phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng

4.1.3. b. Khái niệm phép biện chứng duy vật

4.1.3.1. Vai trò: phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biện chứng từ tự phát đến tự giác, tạo ra chức năng phương pháp luận chung nhất, giúp định hướng việc đề ra các nguyên tắc tương ứng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn và là một hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nhất đối với khoa học

4.1.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Trạng thái tồn tại có tính quy luật phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng trong thế giới

4.2. 2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

4.2.1. a. Hai nguyên lí của phép biện chứng duy vật

4.2.1.1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:

4.2.1.1.1. “Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau

4.2.1.1.2. Khi quan niệm về sự liên hệ được mở rộng sang cho cả giữa các đối tượng tinh thần và giữa chúng vốn thuộc chủ thể với các đối tượng khách quan thì sẽ có quan niệm về mối liên hệ phổ biến

4.2.1.2. Nguyên lí về sự phát triển

4.2.1.2.1. Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn, vận động theo khuynh hướng đi lên

4.2.1.2.2. Bao gồm: Tính khách quan, tính phổ biến và tính kế thừa

4.2.2. b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

4.2.2.1. Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực

4.2.2.2. Ý nghĩa phương pháp luận

4.2.2.2.1. Nếu bất cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với cái đơn nhất và mối liên hệ đó đem lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì các phương pháp thực tiễn dựa trên việc vận dụng một quy luật chung nào đó đều không thể như nhau đối với mọi sự vật, hiện tượng (cái riêng) có liên hệ với cái chung đó

4.2.2.2.2. Nếu bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm cả cái chung lẫn cái đơn nhất, thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong điều kiện khác, không nên sử dụng hình thức hiện có của nó, mà chỉ nên rút ra những mặt chung đối với trường hợp đó, chỉ rút ra những cái thích hợp với điều kiện nhất định đó.

4.2.2.3. Nội dung và hình thức

4.2.2.3.1. Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng.Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng ấy; là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu thành nội dung của sự vật, hiện tượng

4.2.3. c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

4.2.3.1. Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp

4.2.3.2. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại

4.2.3.2.1. Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật

4.2.3.2.2. Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau, có lượng là yếu tố quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo

4.2.3.3. Quy luật phủ định của phủ định

4.2.3.3.1. Phủ định biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát triển. Phủ định biện chứng làm cho sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế sự vật, hiện tượng cũ và là yếu tố liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ với sự vật, hiện tượng mới

4.2.3.3.2. Phủ định biện chứng có tính khách quan (sự vật, hiện tượng tự phủ định mình do mâu thuẫn bên trong nó gây ra), tính kế thừa (loại bỏ các yếu tố không phù hợp và cải tạo các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ còn phù hợp để đưa vào sự vật, hiện tượng mới). Phủ định biện chứng còn có tính phổ biến (diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy); tính đa dạng, phong phú của phủ định biện chứng thể hiện ở nội dung, hình thức của nó

4.2.3.3.3. Kế thừa biện chứng là khái niệm dùng để chỉ việc sự vật, hiện tượng mới ra đời vẫn giữ lại có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp để chuyển sang chúng

4.2.3.3.4. Kế thừa biện chứng là khái niệm dùng để chỉ việc sự vật, hiện tượng mới ra đời vẫn giữ lại có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp để chuyển sang chúng