1. I/ ĐCS VN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (T2/1930)
1.1. Bối cảnh lịch sử
1.1.1. Bối cảnh quốc tế
1.1.1.1. Chủ nghĩa đế quốc ra đời
1.1.1.2. Quốc tế cộng sản ra đời
1.1.1.3. Tác động của chủ nghĩa Mác - Lenin
1.1.1.4. Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10 Nga
1.1.2. Bối cảnh trong nước
1.1.2.1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1.1.2.2. Về chính trị: Ban hành chính sách cai trị thực dân
1.1.2.3. Về kinh tế: cấu kết với địa chủ vơ vét tất cả của cải của dân ta
1.1.2.4. Về văn hóa xã hội: thực hiện chính sách ngu dân
1.2. Nguyễn ÁI Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
1.2.1. Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trước khi thành lập đảng
1.2.1.1. Năm 1917: thành lập Hội người Việt Nam yêu nước
1.2.1.2. Năm 1919: tham gia ĐCS Pháp và gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam
1.2.1.3. Năm 1920: đọc luận cương của Lenin và gia nhập Quốc tế Cộng sản tại Tour
1.2.2. Chuẩn bị tư tưởng chính trị tổ chức thành lập Đảng
1.2.2.1. Về tư tưởng
1.2.2.1.1. Năm 1921: tham gia thành lập hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập nên tờ báo Người cùng khổ, viết nhiều bài trên các báo Nhân dân, Đời sống nhân dân, Tạp chí Cộng sản,...
1.2.2.1.2. Năm 1922: tuyên truyền các tư tưởng về cách mạng theo lý luận Mác - Lenin
1.2.2.1.3. Năm 1927 Nguyễn Ái Quốc khẳng định "Đảng muốn vững, phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy
1.2.2.2. Về chính trị
1.2.2.2.1. Người khẳng định rằng con đường giải phóng của các dân tộc là "giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc"
1.2.2.2.2. Người xác định rằng cách mạng là "việc chung của cả dân chúng, không phải của một hai người"
1.2.2.2.3. Người khẳng định: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
1.2.2.3. Về tổ chức
1.2.2.3.1. Năm 1924: tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á - Đông
1.2.2.3.2. Năm 1925, Người thành lập "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" ở TQ
1.2.2.3.3. T4-1927, Người rời Quảng Châu đi Liên Xô
1.3. Thành lập ĐCS VN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.3.1. Các tổ chức Cộng sản ra đời
1.3.1.1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
1.3.1.1.1. Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929)
1.3.1.1.2. An Nam Cộng sản Đảng (8/1929)
1.3.1.1.3. Đông Dương CSLĐ ( 9/1929)
1.3.1.2. Tân Việt
1.3.2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
1.3.2.1. Thời gian: 6/1/1930 -> 7/2/1930
1.3.2.2. Địa điểm: Hương Cảng (Hồng Kông), Trung Quốc
1.3.2.3. Đại biểu
1.3.2.3.1. Đông Dương Cộng sản Đảng
1.3.2.3.2. An Nam Cộng sản Đảng
1.3.2.4. Văn kiện thông qua
1.3.2.4.1. Chánh cương vắn vắt của Đảng
1.3.3. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.3.3.1. Cương lĩnh tháng 2
1.3.3.1.1. Tính chất: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo theo con đường Cách mạng Hồ Chí Minh
1.3.3.1.2. Phương hướng Chiến lược: “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đi tới xã hội cộng sản”
1.3.3.1.3. Nhiệm vụ: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đặc biệt là giành lại độc lập dân tộc cho người dân Việt Nam ta
1.3.3.1.4. Lực lượng Cách mạng: Lãnh đạo: GC vô sản. Thực hiện: Toàn dân tộc, nòng cốt là công - nông
1.3.3.1.5. Phương pháp Cách mạng: Bạo lực Cách mạng của quần chúng
1.3.3.1.6. Quan hệ quốc tế: Đoàn kết với dân tộc thuộc địa, bị áp bức và GC vô sản thế giới, nhất là GC vô sản Pháp
1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS VN
1.4.1. Mở ra thời kì mới, xác định được những nội dung cơ bản nhất cho Cách mạng Việt Nam. Đáp ứng được nhu cầu cần thiết và trở thành ngọn cờ, thống nhất tổ chức cộng sản, lực lượng Cách mạng và toàn thể dân tộc
1.4.2. Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX, đưa CM VN sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại
1.4.3. Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN, chứng tỏ GC công nhân VN đủ sức lãnh đạo CM
1.4.4. ĐCSVN ra đời và việc Đảng chủ trương CMVN là một bộ phận của phong trào CM thế giới. Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của CM thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thơi đại
2. II/ Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (199-1945)
2.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
2.1.1. Phong trào cách mạng 1930-1931
2.1.1.1. Nguyên nhân
2.1.1.1.1. Quốc tế
2.1.1.1.2. Trong nước
2.1.1.2. Diễn biến
2.1.1.2.1. T1/1930: mở đầu phong trào
2.1.1.2.2. T5/1930: cao trào
2.1.1.2.3. T9/1930: đỉnh cao
2.1.1.2.4. T1/1931: kết thúc
2.1.2. Luận cương Chính trị tháng 10/1930
2.1.2.1. Nội dung
2.1.2.1.1. Đặc điểm, tình hình xã hội
2.1.2.1.2. Mâu thuẫn xã hội
2.1.2.1.3. Phương hướng chiến lược cách mạng
2.1.2.1.4. Nhiệm vụ cách mạng
2.1.2.1.5. Lực lượng cách mạng
2.1.2.1.6. Phương pháp cách mạng
2.1.2.1.7. Đoàn kết quốc tế
2.1.2.2. Thiếu sót
2.1.2.2.1. Chưa coi trọng vấn đề dân tộc
2.1.2.2.2. Chưa đoàn kết rộng rãi
2.1.3. Khôi phục phong trào 1932-1935
2.1.3.1. Đại hội Đại biểu lần I của Đảng (3/1935)
2.1.3.1.1. Phân tích đánh giá tình hình chung
2.1.3.1.2. Đề ra nhiệm vụ
2.1.3.1.3. Bầu BCHTW Lê Hồng Phong là Tổng bí thư
2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939
2.2.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
2.2.1.1. Về nhận thức lại mqh giữa hai nhiệm vụ phản đế và điền địa
2.2.1.1.1. Chỉ thị của BCH TW gửi các tổ chức của đảng (26.7.1936)
2.2.1.1.2. Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10.1936)
2.2.2. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình.
2.2.2.1. Đông dương đại hội
2.2.2.2. Phong trào "đón Goola"
2.2.2.3. Mit tinh Ngày QT Lao động 1/5/1938
2.2.2.4. Đấu tranh nghị trường
2.2.2.5. Đấu tranh trên báo chí
2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
2.3.1.1. T9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Mặt trận Pháp tan vỡ
2.3.1.2. T6/1940, Đức tiến công Pháp
2.3.1.3. T9/1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật
2.3.1.4. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) nhấn mạnh "chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phải thay đổi ít nhiều cho hợp với tình thế mới”
2.3.1.5. Hội nghị cán bộ Trung ương họp T11/1940 lập lại Ban Chấp hành Trung ương và cho rằng: “CM phản đế và CM thổ địa phải đồng thời tiến, không thể cái làm trước, cái làm sau”
2.3.2. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
2.3.2.1. 25/10/1941, “Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) ra đời”
2.3.2.2. 1943, Đảng công bố bản Đề cương về Văn hóa Việt Nam. Cuối năm 1944, Hội Văn hóa cứu quốc VN ra đời
2.3.2.3. Thành lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944)
2.3.3. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
2.4. Tính chất ý nghĩa và kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám 1945
2.4.1. Tính chất
2.4.1.1. CMT8 năm 1945 là “một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất dân chủ mới. Nó là một bộ phận khăng khít của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Viêt Nam”
2.4.1.2. CMT8 năm 1945 là một cuộc CM giải phóng dân tộc điển hình, thể hiện:
2.4.1.2.1. Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của CM là giải phóng dân tộc
2.4.1.2.2. Lực lượng cách mạng
2.4.1.2.3. Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc”
2.4.2. Ý nghĩa
2.4.2.1. Đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế, lập nên nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
2.4.2.2. Nước VN từ một nước thuộc địa trở thành một quốc gia độc lập có chủ quyền
2.4.2.3. ĐCS Đông Dương từ chỗ hoạt động bí mật trở thành một đảng cầm quyền.
2.4.3. Kinh nghiệm
2.4.3.1. Thứ nhất, về chỉ đạo chiến lược
2.4.3.1.1. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
2.4.3.1.2. Giải quyết đúng đắn m.q.h giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và CM ruộng đất
2.4.3.2. Thứ hai, về xây dựng lực lượng
2.4.3.2.1. Khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân
2.4.3.2.2. Tập hợp mọi lực lượng yêu nước
2.4.3.3. Thứ ba, về phương pháp cách mạng
2.4.3.3.1. Nắm vững quan điểm bạo lực CM
2.4.3.3.2. Ra sức xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
2.4.3.4. Thứ tư, về xây dựng Đảng
2.4.3.4.1. Đề ra đường lối chính trị đúng đắn
2.4.3.4.2. Xây dựng một đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị và tổ chức