CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) by Mind Map: CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)

1. ĐẢNG CSVN RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (2/1930)

1.1. Bối cảnh lịch sử

1.1.1. Thế giới

1.1.1.1. CNDQ ra đời

1.1.1.2. Cách mạng tháng 10, quốc tế cộng sản

1.1.1.3. CTTG T1

1.1.1.4. Ảnh hưởng của CNML

1.1.2. Việt Nam

1.1.2.1. Quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp

1.1.2.1.1. 1/9/1858: TD Pháp xâm lược VN

1.1.2.1.2. 28/8/1883: ký hiệp ước Hác Măng

1.1.2.1.3. 6/6/1884: ký hiệp ước Patơnốt

1.1.2.1.4. 1884-1897: Hoàn thành phong trào đàn áp

1.1.2.1.5. 1897-1913: Khai thác thuộc địa lần 1

1.1.2.1.6. 1919-1929: Khai thác thuộc địa lần 2

1.1.2.2. Chính sách cai trị của thực dân Pháp

1.1.2.2.1. Kinh tế: cướp đoạt ruộng đất, bóc lột của cải

1.1.2.2.2. Văn hóa: chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, chính sách ngu dân

1.1.2.2.3. Chính trị: chính sách cai trị thực dân, chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng

1.1.2.3. Hậu quả của chính sách cai trị của thực dân Pháp

1.1.2.3.1. Tính chất xã hội thay đổi

1.1.2.3.2. Mâu thuẫn xã hội thay đổi

1.1.2.3.3. Kết cấu giai tầng thay đổi

1.1.3. Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

1.1.3.1. Khuynh hướng PK

1.1.3.1.1. PT Cần Vương (1885 – 1896)

1.1.3.1.2. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang) (1884-1913)

1.1.3.2. Khuynh hướng dân chủ tư sản

1.1.3.2.1. Xu hướng Bạo động Phan Bội Châu

1.1.3.2.2. Xu hướng Cải cách Phan Châu Trinh

1.1.3.2.3. Việt Nam quốc dân Đảng (12/1927) k/n Yên Bái

1.1.3.2.4. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)

1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng

1.2.1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước

1.2.1.1. 1917: Lập Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pháp

1.2.1.2. 1919: Gia nhập Đảng xã hội Pháp Gửi yêu sách 8 điểm

1.2.1.3. 7/1920: Đọc Luận cương của V.I. Lênin

1.2.1.4. 12/1920:Tham dự ĐH Đảng xã hội Pháp và bỏ phiếu thành lập ĐCS Pháp

1.2.2. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng

1.2.2.1. Về tư tưởng

1.2.2.1.1. Hoạt động ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc

1.2.2.1.2. Xuất bản "Đường kách mệnh"

1.2.2.1.3. Xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”

1.2.2.1.4. Thành lập Hội VNCMTN

1.2.2.2. Về chính trị

1.2.2.3. Về tổ chức

1.2.2.3.1. Tâm tâm xã (1923)

1.2.2.3.2. Cộng sản đoàn (2/1925)

1.2.2.3.3. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925): “Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”

1.3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.3.1. Các tổ chức cộng sản ra đời

1.3.1.1. An Nam CSĐ 8/1929

1.3.1.2. ĐDCSĐ 6/1929

1.3.1.3. ĐD CSLĐ 9/1929

1.3.2. Hội nghị thành lập Đảng CSVN

1.3.2.1. Thời gian: từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930

1.3.2.2. Địa điểm: Hương Cảng, Trung Quốc

1.3.2.3. Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc

1.3.2.4. Văn kiện thông qua: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản

1.3.2.5. Thông qua 5 nội dung lớn

1.3.2.5.1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương

1.3.2.5.2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam

1.3.2.5.3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng

1.3.2.5.4. Định kế hoạch t/hiện việc thống nhất trong nước

1.3.2.5.5. Cử 1 Ban Trung ương lâm thời gồm 9 người

1.3.3. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.3.3.1. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”

1.3.3.2. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam

1.3.3.2.1. Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông

1.3.3.2.2. Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ

1.3.3.2.3. Về văn hoá - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền, …; phổ thông giáo dục theo công nông hoá

1.3.3.3. Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến, phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân Việt, v.v. để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến v.v.) thì đánh đổ

1.3.3.4. Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam

1.3.3.5. Về phương pháp cách mạng Việt Nam: dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách mạng

1.3.3.6. Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.

1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN

1.4.1. là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước

1.4.2. Là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của g/c công nhân Việt Nam

1.4.3. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo kéo dài mấy thập kỷ ở nước ta

1.4.4. Sự ra đời của ĐCSVN gắn liền với tên tuổi của Hồ Chí Minh, người có công sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta

2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

2.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935

2.1.1. Phong trào cách mạng 1930-1931

2.1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

2.1.1.1.1. Thế giới

2.1.1.1.2. Trong nước

2.1.1.2. Luận cương chính trị (10/1930)

2.1.1.2.1. Đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD

2.1.1.2.2. Thông qua LCCT

2.1.1.2.3. Bầu BCHTW mới. Bầu Trần Phú là TBT

2.1.1.3. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ I (3-1935)

2.1.1.3.1. Chương trình hành động của ĐCSĐD (15/6/1932)

2.1.1.3.2. Đại hội đại biểu lần I của Đảng (3/1935)

2.1.1.3.3. Ý nghĩa của ĐH I

2.2. Phong trào dân chủ 1936-1939

2.2.1. Điều kiện lịch sử

2.2.1.1. Thế giới

2.2.1.1.1. H.quả k.hoảng 1929 – 1933

2.2.1.1.2. C.nghĩa phátxít xuất hiện

2.2.1.1.3. ĐH VII QTCS (7/1935)

2.2.1.2. Trong nước

2.2.1.2.1. Mâu thuẫn XH sâu sắc

2.2.1.2.2. CM dần hồi phục

2.2.2. Chủ trương của Đảng

2.2.2.1. HNTW 2,3,4,5

2.2.3. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

2.2.3.1. Lập ủy ban trù bị Đông Dương

2.2.3.2. Xuất bản sách, báo liên quan đến chủ nghĩa Mác

2.2.3.3. Lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương

2.2.3.4. ....

2.2.4. Ý nghĩa: giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của c.m, về lực lượng c.m, về quan hệ quốc tế

2.2.4.1. đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng dẫn quần chúng đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh cao hơn vì độc lập và tự do

2.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

2.3.1.1. Thế giới

2.3.1.1.1. CTTG 2 bùng nổ (1/9/1939)

2.3.1.1.2. Pháp mất nước (6/1940)

2.3.1.1.3. Đức tấn công LX (22/6/1941)

2.3.1.2. Việt Nam

2.3.1.2.1. Toàn quyền ĐD cấm tuyên truyền cộng sản (28/9/1939)

2.3.1.2.2. Thi hành chính sách thời chiến

2.3.1.2.3. Nhật nhảy vào ĐD (9/1940)

2.3.1.3. HNTW6 (11/1939)

2.3.1.3.1. Nhận định tình hình

2.3.1.3.2. Thành lập Mặt trận

2.3.1.3.3. Nhiệm vụ cụ thể

2.3.1.4. HNTW7 (11/1940)

2.3.1.4.1. Chuẩn bị khởi nghĩa

2.3.1.4.2. Bảo toàn lực lượng

2.3.1.4.3. Duy trì đội du kích

2.3.1.5. HNTW8 (5/1941)

2.3.1.5.1. Nhận định tình hình

2.3.1.5.2. K/n từng phần

2.3.1.5.3. N.vụ trước mắt

2.3.1.5.4. Vấn đề dân tộc

2.3.2. Cao trào kháng Nhật cứu nước

2.3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử

2.3.2.1.1. Thế giới

2.3.2.1.2. Việt Nam

2.3.2.2. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945)

2.3.2.3. Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần giành chính quyền bộ phận

2.3.3. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

2.3.3.1. HN toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945)

2.3.3.2. Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (16/8/1945)

2.3.3.2.1. Tán thành Tổng khởi nghĩa

2.3.3.2.2. Quyết định đặt tên nước là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

2.3.3.2.3. Thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (Chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

2.3.3.3. Chủ tịch Hồ Chí Minh, ra lời hiệu triệu nhân dân cả nước, với ý chí “dù có hy sinh đến đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng kiên quyết giành cho được độc lập”

2.3.3.4. Kết thúc thắng lợi

2.3.4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

2.3.4.1. Nguyên nhân thắng lợi

2.3.4.1.1. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN

2.3.4.1.2. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN

2.3.4.2. Tính chất: cách mạng giải phóng dân tộc điển hình; dân chủ

2.3.4.3. Ý nghĩa lịch sử

2.3.4.3.1. Đối với dân tộc

2.3.4.3.2. Đối với quốc tế

2.3.4.4. Kinh nghiệm

2.3.4.4.1. Về chỉ đạo chiến lược, kết hợp dân tộc với dân chủ

2.3.4.4.2. Về xây dựng lực lượng, đại đoàn kết toàn dân tộc

2.3.4.4.3. Về phương pháp, bạo lực, du kích, chớp thời cơ

2.3.4.4.4. Về xây dựng Đảng

2.3.4.4.5. ...