1. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
1.1. Xây dựng một xã hội tốt đẹp là mong muốn ngàn đời của người dân Việt Nam
1.2. Nhiều tác phẩm đã thể hiện ước mơ về xã hội công bằng, tốt đẹp
1.2.1. Trong văn học dân gian
1.2.1.1. Có hình ảnh
1.2.1.1.1. Ông bụt
1.2.1.1.2. Ông tiên toàn năng
1.2.1.1.3. Những chàng hoàng tử hay cứu giúp người nghèo khổ
1.2.2. Trong văn học trung đại
1.2.2.1. Ước mơ về xã hội Nghiêu-Thuấn
1.2.3. Trong văn học hiện đại
1.3. Trong xã hội phong kiến và xã hội thực dân nửa phong kiến
1.3.1. Các nhà văn lên tiếng tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ lòng thương cảm đối với người dân bị áp bức
1.3.1.1. Truyện cười dân gian, ca dao, tục ngữ tố cái, đả kích chế giễu giai cấp thống trị
1.4. Văn học Việt Nam có một truyền thống lớn : nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần nhận thức, phê phán và cải tạo xã hội.
1.4.1. Nhân vật của nhiều tác phẩm
1.4.1.1. Nạn nhân đau khổ trong xã hội áp bức, bất công
1.5. Từ sau năm 1975
1.5.1. Nhân dân ta bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với những lí tưởng nhân đạo, cao đẹp.
1.5.2. Chứng tỏ văn học Việt Nam đã và đang đi sâu phản ánh công cuộc xây dựng cuộc sống mới tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng đầy hứng khởi và tin tưởng vào tương lai
2. Con người Việt Nam và ý thức bản thân
2.1. Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình tìm kiếm, lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của của dân tộc Việt Nam.
2.2. Trong các hoàn cảnh khác nhau
2.2.1. Cuối thế kỉ XVIII-XIX, giai đoạn 1930-1945 và giai đoạn văn học thời kì đổi mới từ năm 1986 đến nay.
2.2.1.1. Đã có ý thức về quyền sống cá nhân
2.2.1.2. Hưởng hạnh phúc và tình yêu
2.2.1.3. Hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt.
2.2.1.3.1. Thường đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân
2.3. Những xu hướng chung của sự phát triển văn học dân tộc
2.3.1. Xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp
2.3.1.1. Nhân ái
2.3.1.2. Chung tình
2.3.1.3. Tình nghĩa
2.3.1.4. Vị tha
2.3.1.5. Đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa
3. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc
3.1. Dân tộc Việt Nam từ xa xưa đã có tuý thức xây dựng đất nước
3.2. Chủ nghĩa yêu nước trong
3.2.1. Tinh thần yêu nước trong văn học dân gian thể hiện nổi bật qua
3.2.1.1. Tình yêu làng
3.2.1.2. New node
3.2.1.3. ...
3.2.2. Văn học trung đại
3.2.2.1. Ý thức sâu sắc về
3.2.2.1.1. Quốc gia
3.2.2.1.2. Dân tộc
3.2.2.1.3. Truyền thống văn hiến lâu đời
3.2.3. Văn học cách mạng
3.2.3.1. Gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp
3.2.3.2. Lí tượng xã hội chủ nghĩa
3.3. Lòng yêu nước trong văn học thể qua
3.3.1. Tình yêu quê hương
3.3.2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc
3.3.3. Lịch sử dựng nước và giữ nước qua các chiến công hiển hách
3.3.4. Đặc biệt qua
3.3.4.1. Ý chí căm thù giặc ngoại xâm
4. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
4.1. Bằng tư duy huyền thoại, các tác phẩm dân gian qua trình
4.1.1. Nhận thức
4.1.2. Cải tạo
4.1.3. Chinh phục
4.1.4. Thể hiện quá trình xây dựng đất nước và tích lũy kinh nghiệm
4.2. Trong văn học dân gian
4.2.1. Bắt gặp các hình ảnh quên hương xinh đẹp :
4.3. Trong sáng tác thơ ca thời trung đại :
4.3.1. Mượn các hình tượng thiên nhiên để để nói lên lí tưởng đạo đức thẩm mĩ
4.4. Trong văn học hiện đại :
4.4.1. Hình tượng thiên nhiên thể hiện
4.4.1.1. Tình yêu quê hương
4.4.1.2. Tình yêu đất nước
4.4.1.3. Nước ta đã trải qua nhiều thời kì đấu tranh bảo vệ độc lập tự chủ
4.4.1.3.1. phản ảnh sự nghiệp bảo vệ và xây dựng của dân tộc
4.4.1.3.2. Có dòng văn học yêu nước phong phú và mang giá trị nhân văn sâu sắc
4.4.1.4. Yêu cuộc sống
4.4.1.5. Tình yêu lứa đôi