Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội by Mind Map: Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

1. .

2. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.1. 1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam

2.1.1. Từ đó, các minh chứng về xã hội phong kiến và chế độ cộng hòa đại nghị tư sản( theo hệ tư tưởng tư sản) tại Việt Nam không còn phù hợp vì đi vào bế tắc nên xã hội theo chế độ chủ nghĩa xã hội là việc tất yếu phải ra đời và cũng đúng đắn nhất thời điểm đó

2.1.2. - Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nhà nước đã giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản. - Mục tiêu được đặt ra là nước nhà độc lập, nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Điều này chính là việc xây dựng một xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa thông qua các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ cận đại đến hiện đại.

2.2. 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.2.1. a. Cách tiếp cận

2.2.1.1. - Sự thống nhất biện chứng giữa các cuộc giải phóng dân tộc với nhau ( giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người) - Phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn mácxít. Sự phát triển tự do của cá nhân có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tự do của cả dân tộc.

2.2.1.2. - Cuối cùng HCM tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa. Văn hóa luôn song hành cùng với chính trị và kinh tế. Thể hiện ở việc quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam cùng chính là quá trình nhà nước xây dựng nên nền văn hóa Việt

2.2.2. .

2.2.3. b.Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội

2.2.3.1. Là chế độ không còn người bóc lột người -Là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức.

2.2.3.2. Một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ - Một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của Khoa học-kĩ thuật

2.3. 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.3.1. a. Mục tiệu

2.3.1.1. Mục tiêu chính trị:

2.3.1.1.1. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của 3 cơ quan chính của Nhà nước là lập pháp, hành pháp và tư pháp

2.3.1.2. - Mục tiêu kinh tế

2.3.1.2.1. Chủ nghĩa xã hội phải dựa trên cơ sở một nền kinh tế vững mạnh với công - nông nghiệp hiện đại, khoa học- kỹ thuật tiên tiến, đời sống nhân dân được ngày càng cải thiện.

2.3.1.2.2. +Phát triển một cách toàn diện các ngành. Chế độ khoán được ra đời và cần được áp dụng triệt để vì đó là một trong những hình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế.

2.3.1.3. - Mục tiêu văn hóa-xã hội

2.3.1.3.1. +Đặt văn hóa là mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Phát huy vốn cũ của dân tộc song hành đó là học tập văn hóa tiên tiến của thế giới.

2.3.1.3.2. Chế độ chính trị phải do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. +Chức năng của nhà nước: sự song hành của 2 chức năng dân chủ với nhân dân và chuyên chính với kẻ thù của nhân dân.

2.3.1.3.3. +Đối với phong trào văn hóa nên kết hợp song song và chặt chẽ giữa chiều rộng và chiều sâu của nó. Có đáp ứng về giải trí thì đồng thời nâng cao giá trị tri thức của con người. Phải làm cho văn hóa gắn liền với lao động sản xuất.

2.3.1.3.4. +Trao dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng, đồng thời phát triển tài năng và đem nó cống hiến cho xã hội.

2.3.2. b. Động lực biểu hiện ở các phương diện khác nhau: Vật chất và tinh thần, nội sinh và ngoại sinh

2.3.2.1. + Nhà nước đại diện cho ý chí và quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng để quản lý xã hội. Hơn thế nữa làcần quan tâm đến hiệu lực của tổ chức, bộ máy, tính nghiêm minh của Kỷ luật,, pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức các cấp.

2.3.2.2. + Kinh tế cũng là động lực cần được chú trọng bằng cách phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, gắn liền kinh tế với kỹ thuật hay kinh tế với xã hội. + Động lực tinh thần không thể thiếu là văn hóa, khoa học, giáo dục