1. Hình ảnh ông Tú qua nổi lòng thương vợ
1.1. Ông Tú là người có tấm lòng thương vợ sâu sắc
1.1.1. Cảm thương cho hoàn cảnh làm ăn vất vả nguy hiểm của bà Tú
1.1.2. Thương vợ phải lăn lộn bươn chải khi làm việc
1.1.3. Trân trọng những hi sinh thầm lặng của bà Tú
1.2. Ý thức được bản thân là gánh nặng của vợ
1.2.1. Năm con với một chồng
1.2.1.1. Đặt mình ngang hàng với những đứa con
1.2.1.2. Từ"với" nhà thơ cho mình là kẻ ăn bám vợ theo các con
1.2.1.3. Cách đếm 5 con-1 chồng: số lượng giảm chất lượng tăng
1.2.2. Cách nói đặc biệt, giọng điệu hóm hỉnh
1.2.2.1. Tiếng cười tự trào xem bản thân là kẻ "ăn không ngồi rồi"
1.2.2.2. Nhập thân vào bà Tú để than thở thay vợ
1.2.2.2.1. Tri ân, biết ơn với vợ
1.2.2.2.2. Sự ăn năn, day dứt của nhà thơ
1.3. Căm phẫn trước xã hội đầy rẫy sự bất công với người phụ nữ
1.3.1. Người chửi: Ông Tú mượn lời bà Tú để chửi
1.3.2. Đối tượng: Chửi "thói đời" (XHPK) bất công
1.3.2.1. Khiến những người phụ nữ phải chịu nhiều đắng cay
1.3.2.2. Tạo ra những người đàn ông hờ hững, ăn ở bạc
1.3.2.2.1. Người phụ nữ không được chia sẻ
1.3.2.2.2. Tự trách, nhận lỗi về bản thân
1.3.3. Rủa: " cũng như không"
1.3.3.1. Phán xét bản thân
1.3.3.1.1. Vô tình
1.3.3.1.2. Vô tích sự
1.3.3.2. Lên án và tự nhận ra những thiếu sót của bản thân một cách chân thành.
1.3.3.3. Phẩn uất do tức đời, tức mình và quá thương vợ
1.3.4. Bất mãn với hiện thực, vì vợ ông lên tiếng chửi xã hội bất công và sự bạc bẽo của bản thân đẩy người phụ nữ vào những trái ngang
2. Tổng kết
2.1. Nghệ thuật
2.1.1. Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm
2.1.2. Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ
2.1.2.1. Văn học dân gian
2.1.2.2. Đời sống hằng ngày
2.1.3. Kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố
2.1.3.1. Trữ tình
2.1.3.2. Trào phúng
2.2. Nội dung
2.2.1. Hình ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh.
2.2.2. Vẻ đẹp truyền thống của người vợ, người phụ nữ VN
2.2.3. Bộc lộ tình yêu thương, lòng biết ơn, tri ân với vợ
2.3. Ý nghĩa
2.3.1. Tình cảm thương yêu, quý trọng của Tú Xương được thể qua sự thấu hiểu về
2.3.1.1. Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú
2.3.1.2. Những đức tính cao đẹp của bà Tú
2.3.2. Qua những lời từ trào cho thấy vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương
3. Tác giả-tác phẩm
3.1. Trần Tế Xương
3.1.1. Xuất thân trong đình nho học lâu đời
3.1.2. Thông minh nhưng lại lận đận trong thi cử
3.1.3. Sáng tác trên 100 tác phẩm
3.1.3.1. Trào phúng
3.1.3.2. Trữ tình
3.2. Thương Vợ
3.2.1. Bài thơ xưa hiếm hoi về đề tài người vợ
3.2.2. Bộc lộ tình yêu thương, biết ơn và sự tự trách trước sự vất vả của người vợ
3.2.3. Thất ngôn bát cú Đường luật.
4. Hình ảnh của bà Tú qua nổi lòng thương vợ của Tú Xương
4.1. Nỗi vất vả gian truân của bà Tú
4.1.1. Hoàn cảnh làm ăn vất vả nguy hiểm của bà Tú
4.1.1.1. Quanh năm: thời gian triền miên
4.1.1.2. Buôn bán: công việc gồng gánh, vất vả bươn trải
4.1.1.3. Mom sông: địa điểm buôn bán không ổn định, an toàn
4.1.2. Hình ảnh vất vả của bà Tú khi làm việc
4.1.2.1. Thân cò: Hình ảnh quen thuộc trong ca dao xưa
4.1.2.1.1. Sự vất vả, cực khổ, lam lũ
4.1.2.1.2. Số phận hẩm hiu, bất hạnh
4.1.2.2. Lặn lội: sự gian lao, cơ cực, nỗi gian truân, lo lắng
4.1.2.3. Khi quãng vắng
4.1.2.3.1. Thời gian
4.1.2.3.2. Không gian
4.1.2.4. Eo sèo: gợi cảnh chen lấn xô đấy
4.1.2.5. Buổi đò đông
4.1.2.5.1. Con đò đông người
4.1.2.5.2. Nhiều đò trên sông
4.1.2.6. Năm nắng mười mưa
4.1.2.6.1. Số từ phiếm chỉ số nhiều
4.1.2.6.2. Sự vất vả, lam lũ, cực nhọc của bà Tú
4.1.2.7. Nghệ thuật: đối, đảo ngữ và từ láy
4.1.2.7.1. Nổi bật những vất vả, nhọc nhằn của bà Tú
4.1.2.7.2. Sự xót thương, cảm thông của tác giả
4.2. Đức tính cao đẹp của bà Tú
4.2.1. Sự chu đáo của bà Tú
4.2.1.1. Nuôi: chăm sóc hoàn toàn
4.2.1.2. Đủ năm con với một chồng
4.2.1.2.1. Gánh vác cả gia đình
4.2.1.2.2. Không để chồng con phải chịu khổ
4.2.1.2.3. Chỉ đủ không có của dư
4.2.2. Sự tần tảo, hi sinh thầm lặng của bà Tú
4.2.2.1. Một duyên hai nợ
4.2.2.1.1. Duyên ít nợ nhiều
4.2.2.1.2. Ông Tú coi mình là nợ đời của bà Tú
4.2.2.1.3. Coi đây là số phận nên không than vãn "âu đành phận"
4.2.2.1.4. Số lượng theo cấp số nhân
4.2.2.2. Dám quản công
4.2.2.2.1. Hi sinh thầm lặng
4.2.2.2.2. Coi đó là lẽ thường, trách nhiệm của mình
4.2.2.2.3. Nét điển hình của người phụ nữ VN xưa
4.2.2.3. Vận dụng sáng tạo thành ngữ
4.2.2.3.1. Đức tính hi sinh nhẫn nhịn âm thầm của bà Tú
4.2.2.3.2. Sự thấu hiểu và yêu thương của ông Tú dành cho vợ