1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
1.2.1. Đảng là đạo đức, là văn minh
1.2.2. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
1.2.2.1. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
1.2.2.2. Tập trung dân chủ —> Đảng phải trong sạch, vững mạnh.
1.2.2.3. Tự phê bình và phê bình.
1.2.2.4. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
1.2.2.5. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn.
1.2.2.6. Đoàn kết, thống nhất trong Đảng.
1.2.2.7. Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân.
1.2.2.8. Đoàn kết quốc tế.
1.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
1.2.3.1. Phải tuyệt đối trung thành với Đảng.
1.2.3.2. Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.
1.2.3.3. Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau đồi đạo đức cách mạng.
1.2.3.4. Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
1.2.3.5. Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
1.2.3.6. Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
1.2.3.7. Phải là những người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực.
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
2.1. Nhà nước dân chủ
2.1.1. Bản chất giai cấp của nhà nước
2.1.1.1. Nhà nước Việt Nam mới – Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là một nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
2.1.1.1.1. Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí và vai trò cầm quyền.
2.1.1.1.2. Bản chất giai cấp của Nhà nước Việt Nam thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước.
2.1.1.1.3. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ.
2.1.1.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc.
2.1.1.2.1. Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc.
2.1.1.2.2. Nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời đã xác định rõ và luôn kiên trì, nhất quán mục tiêu vì quyền lợi của nhân dân, lấy quyền lợi của dân tộc làm nền tảng.
2.1.1.2.3. Nhà nước mới ở Việt Nam đã đảm đương nhiệm vụ mà toàn thể dân tộc giao phó.
2.1.2. Nhà nước của nhân dân
2.1.2.1. Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân.
2.1.2.2. Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đại biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên.
2.1.2.3. Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân.
2.1.3. Nhà nước do nhân dân
2.1.3.1. Nhà nước do nhân dân trước hết là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.1.4. Nhà nước vì nhân dân
2.1.4.1. Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
2.2. Nhà nước pháp quyền
2.2.1. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
2.2.2. Nhà nước thượng tôn pháp luật
2.2.2.1. Cần làm tốt công tác lập pháp.
2.2.2.2. Đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thi hành pháp luật.
2.2.2.3. Nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật.
2.2.2.4. Khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát công việc của Nhà nước, giám sát quá trình Nhà nước thực thi pháp luật, đồng thời không ngừng nhắc nhở cán bộ các cấp, các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật, trước hết là các cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp.
2.2.3. Pháp quyền nhân nghĩa
2.2.3.1. Bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người.
2.2.3.2. Pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện.
2.3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
2.3.1. Kiểm soát quyền lực nhà nước
2.3.2. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
3.1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh
3.1.1. Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn.
3.1.2. Phải tổ chức thực hiện thật tốt đường lối, chủ trương của Đảng.
3.1.3. Phải chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng.
3.2. Xây dựng Nhà nước
3.2.1. Phải xây dựng Nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh
3.2.2. Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.