1. Là động lực cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng bản thân đến với sự tự do
2. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3.1. Giai đoạn từ 5/6/1911 trở về trước: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm con đường cứu nước mới
3.1.1. Tiếp thu được những giá trị truyền thống dân tộc tốt đẹp từ gia đình, quê hương, đất nước
3.1.2. Chứng kiến được cuộc sống khổ cực, điêu đứng của dân tộc nô lệ và tinh thần đấu tranh bất khuất từ cha ông.
3.1.3. Khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối, nhưng Người đã nhận ra được những mặt hạn chế của họ
3.2. Giai đoạn từ 6/6/1911 đến 30/12/1920: hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
3.2.1. Kiên trì chịu đựng gian khổ, ra sức học tập
3.2.2. Tìm hiểu khảo sát cách mạng thế giới
3.2.3. Đến với chủ nghĩa Mác- Leenin và gia nhập quốc tế thứ III
3.3. Giai đoạn từ 31/12/1920 đến 3/2/1930: hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
3.3.1. Hoạt động lý luận và thực tiến sôi nổi
3.3.2. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Leenin vào Việt Nam một cách có hệ thống
3.3.3. Hình thành cơ bản hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam
3.4. Giai đoạn từ 4/2/1930 đến 28/1/1941
3.4.1. Đấu tranh thắng lợi trước khuynh hướng “ tả khuynh” của Quốc tế cộng sản và trong Đảng Cộng sản Việt Nam
3.4.2. Theo sát tình hình để chỉ đạo cách mạng trong nước
3.4.3. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược Cách mạng giải phóng dân tộc, thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945.
3.4.4. Tư tưởng về các quyền dân tộc được xác lập
3.5. Giai đoạn từ 29/1/1941 đến 2/9/1969
3.5.1. Kháng chiến, kiến quốc, chiến tranh nhân dân
3.5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam
3.5.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước, Đảng, quan hệ quốc tế, đối ngoại.
4. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
4.1. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
4.1.1. Định hướng cho sự phát triển của dân tộc theo hướng chủ nghĩa xã hội để lại những giá trị sâu sắc đến ngày hôm nay
4.1.2. Gắn liền với chủ nghĩa Mác – Leenin và thực tiến cách mạng Việt Nam
4.2. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam
4.2.1. Soi đường cho Đảng và nhân dân
4.2.2. Ngọn cờ dẫn dắt cách mạng
4.2.3. Nhận thức đúng về độc lập, dân tộc, phát triển xã hội,..
4.2.4. Sợi chỉ đỏ dẫn dắt dân tộc đi tới giành thắng lợi….
4.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự phát triển của thế giới
4.3.1. Như bức trảnh phản ánh khát vọng thời đại
4.3.2. Là con đường tìm ra giải pháp đấu tranh giải phóng con người ra khỏi những áp bức, bóc lột
5. Tóm lại: Tư tưởng HCM là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam, là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho sự tự do của Việt Nam hôm nay và cũng là niềm tự hào được là động lực song hành với sự phát triển thế giới.
6. Cơ sở thực tiễn
6.1. Thực tiễn VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ X
6.1.1. - Năm 1858, thực dân Pháp biến Việt Nam ta từ phong kiến thành thuộc địa, nửa phong kiến - Xã hội Việt Nam xuất hiện nhiều mâu thuẫn, đặc biệt: giữa Việt Nam với thực dân Pháp, và giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến - Phong trào yêu nước diễn ra nhưng thất bại
6.2. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
6.2.1. Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
6.2.2. 1971 Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
6.2.3. Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời trở thành Bộ tham mưu, lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của Lê-nin
6.2.4. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, sự ra đời của nhà nước Xôviết, Quốc tế Cộng sản và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cùng với sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh trên hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu và con đường cứu nước.
7. Cơ sở lý luận
7.1. Giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc VN
7.1.1. Chủ nghĩa yêu nước
7.1.2. Tinh thần đoàn kết
7.1.3. Lạc quan, yêu đời
7.1.4. Thông minh, sáng tạo, cần cù, chịu khó
7.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại
7.2.1. - Phương Đông
7.2.1.1. Nho giáo
7.2.1.1.1. Tinh thần nhân nghĩa, ham học hỏi
7.2.1.1.2. Tu thân dưỡng tính
7.2.1.1.3. Khiêm tốn, hòa nhã
7.2.1.2. Phật giáo
7.2.1.2.1. Tư tưởng vị tha, bác ái
7.2.1.2.2. Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị
7.2.1.2.3. Tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống phân biệt chủng tộc
7.2.1.2.4. Đề cao lao động, chống lười biếng
7.2.1.3. Chủ nghĩa Tam dân
7.2.1.3.1. Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
7.2.2. - Phương Tây
7.2.2.1. Quan điểm nhân quyền, dân quyền trong BẢn Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ
7.2.2.2. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của Pháp và đề xuất quan điểm về quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc trong thời đại ngày nay.
7.2.3. - Chủ nghĩa Mác
7.2.3.1. Người đến với chủ nghĩa Mác-Lênin xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
7.2.3.2. Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Leenin (1920), Người đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc
7.2.3.3. Đặc biệt: là nguồn gốc cơ sở lý luận chủ yếu nhất cho sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
7.3. Nhân tố chủ quan
7.3.1. - Phẩm chất Hồ Chí Minh
7.3.1.1. Khả năng tư duy trí tuệ: thông minh, tư duy độc lập, sáng tạo, không ngừng học hỏi, quan sát, nhận xét, phê phán, phân tích,…
7.3.1.2. Nhân cách, phẩm chất đạo đức trong sáng: có tình yêu thương vô bờ, hi sinh trọn đời vì đất nước,…
7.3.2. - Năng lực hoạt động, tổng kết thực tiễn
7.3.2.1. Trong 30 năm tìm đường cứu nước, Người đã đi hơn 30 nước vừa làm nhiều nghề để kiếm sống vừa hoạt động cách mạng
7.3.2.2. Người đã tìm ra các quy luật vận động xã hội để khái quát thành lý luận, đem lý luận vào thực tiễn. Nhờ vậy lý luận của Người mang giá trị khách quan, cách mạng và khoa học.