
1. LŨ QUÉT
1.1. ĐỊA ĐIỂM
1.1.1. xảy ra bất ngờ trên các lưu vực sông suối nhỏ miền núi, dòng chảy xiết, thường kèm theo bùn đá, lũ lên nhanh, xuống nhanh, có sức tàn phá lớn
1.2. NGUYÊN NHÂN
1.2.1. độ dốc sườn, mức độ liên kết của đất đá, chiều dày lớp phong hóa, mức độ uốn nếp, phân cắt của địa hình.
1.3. THỜI GIAN
1.3.1. • Tháng 6 - tháng 10 ( miền Bắc) • Tháng 10 - tháng 12 ( miền Nam)
1.4. BIỆN PHÁP
1.4.1. • Quy hoạch các điểm dân cư, tránh xa các vùng có thể xảy ra lũ quét.
1.4.2. Sử dụng đất đai hợp lí và bảo vệ rừng
1.4.3. Thực hiện các biện pháp kĩ thuật nông nghiệp, thuỷ lợi trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy bề mặt, xói mòn.
2. HẠN HÁN
2.1. THỜI GIAN
2.1.1. xảy ra thường xuyên vào mùa khô
2.2. HẬU QUẢ
2.2.1. • Gây thiếu nước nghiêm trọng ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt.
2.2.2. gây cháy rừng
2.3. BIỆN PHÁP
2.3.1. Trồng rừng và bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn.
2.3.2. Xây dựng các công trình thuỷ lợi: hồ chứa, đập...
3. MỘT SỐ THIÊN TAI KHÁC
3.1. sương múi
3.2. động đất
3.3. mưa đá
3.4. lốc
4. BÃO
4.1. HOẠT ĐÔNG
4.1.1. Trên toàn quốc, mùa bão: Bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11 bão sớm vào tháng 5 và muộn sang tháng 12, nhưng cường độ yếu.
4.1.2. Trên toàn quốc, mùa bão: Bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11 bão sớm vào tháng 5 và muộn sang tháng 12, nhưng cường độ yếu.
4.1.3. Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.
4.1.4. Trung bình mỗi năm có từ 3 – 4 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm bão nhiều có 8 – 10 cơn bão. Năm ít 1– 2 cơn.
4.2. HẬU QUẢ
4.2.1. Bão thường có gió mạnh và mưa lớn
4.2.2. Bão kèm sóng to gây lật úp tàu thuyền
4.2.3. Bão làm mực nước biển dâng cao tới 1,5-2m, gây ngập mặn vùng ven biển
4.2.4. Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng, có thể gây vỡ đê biển...
4.2.5. Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cơ sở hạ tầng như nhà cửa, cầu cống, các công trình công cộng, cột điện..
4.2.6. Bão kèm theo lũ sau bão gây thiệt hại nặng nề cho đồng ruộng, ao nuôi thủy sản, gây tổn thất lớn cho sản xuất của người nông dân
4.3. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
4.3.1. Dự báo chính xác nhất về quá trình hình thành, hướng di chuyển và hoạt động của bão
4.3.2. Khi có bão, các tàu thuyền trên biển gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn
4.3.3. Vùng ven biển cần củng cố các công trình đê biển
4.3.4. Sơ tán dân khi bão mạnh
4.3.5. Chống bão kết hợp chống lụt, úng ở đồng bằng, chống lũ quét, xói mòn ở miền núi.
5. NGẬP LỤT
5.1. NGUYÊN NHÂN
5.1.1. ĐBSH
5.1.1.1. mưa lũ lớn và hệ thống đê bao bọc
5.1.2. MIỀN TRUNG
5.1.2.1. Ở Trung Bộ, nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng 9, 10 do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.
5.1.3. ĐBSCL
5.1.3.1. mưa lớn và triều cường.
5.2. BIỆN PHÁP
5.2.1. tích cực khôi phục rừng phòng hộ đầu nguồn
5.2.2. Xây dựng hồ chứa điều tiết lũ ở khu vực thường xảy ra lũ quét
5.2.3. Xây dựng đê, tường chắn lũ quét
5.2.4. Xây dựng bổ sung các tràn sự cố ở các hồ chứa nước