1. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
1.1. 1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
1.1.1. a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
1.1.1.1. Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi.
1.1.1.2. Đoàn kết là điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt
1.1.1.3. Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi
1.1.1.4. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,Thành công, thành công, đại thành công
1.1.2. b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
1.1.2.1. Đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu lâu dài của cách mạng
1.1.2.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực
1.1.2.3. Mục đích của Đảng: “ Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”
1.1.2.4. Đại đoàn kết dân tộc không những là mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ của cả dân tộc
1.2. 2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
1.2.1. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
1.2.2. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
1.3. 3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
1.3.1. Một là phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, doàn kết của dân tộc
1.3.2. Hai là phải có long khoan dung, độ lượng với con người
1.3.3. Ba là phải có niềm tin nơi nhân dân
1.4. 4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân
1.4.1. a. Mặt trận dân tộc thống nhất
1.4.1.1. Tổ chức yêu nước
1.4.1.2. Cá nhân yêu nước
1.4.1.3. Mọi người dân nước Việt ở trong và ngoài nước,…
1.4.2. b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
1.4.2.1. Một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân – nông dân – trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
1.4.2.2. Hai là, Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân
1.4.2.3. Ba là, Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
1.4.2.4. Bốn là, Phải đoàn kết chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
1.5. 5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
1.5.1. Làm tốt công tác vận động quần chúng (Dân vận)
1.5.2. Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng
1.5.3. Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
2. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
2.1. 1.Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
2.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
2.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiên thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
2.2. 2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
2.2.1. a. Các lực lượng cần đoàn kết
2.2.1.1. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
2.2.1.2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
2.2.1.3. Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, tự do và công lý trên toàn thế giới
2.2.2. b. Hình thức tổ chức khối đoàn kết quốc tế
2.2.2.1. Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược
2.2.2.2. Mặt trận nhân dân Á-Phi đoàn kết với Việt Nam
2.2.2.3. Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-Lào
2.2.2.4. Mặt trận đại đoàn kết dân tộc
2.3. 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
2.3.1. a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình.
2.3.1.1. Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
2.3.1.2. Đối với các dân tộc trên thế giới
2.3.1.3. Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới
2.3.2. b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập , tự chủ, tự cường
2.3.2.1. Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc tế nhằm tăng nội lực.
2.3.2.2. Nội lực là nhân tố quyết định