CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA by Mind Map: CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA  VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. 3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.1. 3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.1.1. 3.1.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.1.1.1. Đại hội VI (12/1986): nhấn mạnh phát huy dân chủ tạo động lực phát triển đất nước.

1.1.1.2. Đến năm 1976: Đổi tên nước thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.1.1.3. Sau CMT8 năm 1945: Chế độ dân chủ nhân dân được xác lập

1.1.2. 3.1.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.1.2.1. Là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân.

1.1.2.2. Dân chủ là

1.1.2.2.1. Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa

1.1.2.2.2. Bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa

1.1.2.2.3. Động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội

1.1.2.2.4. Gắn với pháp luật

1.1.2.2.5. Phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

1.1.2.3. Được thực hiện thông qua các hình thức

1.1.2.3.1. Trực tiếp: Thực hiện do nhân dân “ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra

1.1.2.3.2. Gián tiếp: Nhân dân bằng hành động trực tiếp của mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội

1.2. 3.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.2.1. Quan niệm: nhà nước pháp quyền được hiểu là nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.

1.2.2. Đặc điểm cơ bản

1.2.2.1. Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

1.2.2.2. Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội

1.2.2.3. Phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua các tổ chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm.

1.2.2.4. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.

1.2.2.5. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.

1.3. 3.3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay

1.3.1. Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay

1.3.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

2. 1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

2.1. 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

2.1.1. 1.1.1. Quan niệm về dân chủ

2.1.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Dân chủ là sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những tiến bộ của nhân loại.

2.1.1.1.1. Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước.

2.1.1.1.2. Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước.

2.1.1.1.3. Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lí xã hội, dân chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ.  Tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lí XH.

2.1.1.2. Các nhà chính trị sau này giản lược nghĩa: Quyền lực của nhân dân hoặc quyền lực thuộc về nhân dân.

2.1.1.3. VII – VI TCN ở Hy Lạp: “demokratos” “Demos”: nhân dân; “kratos”: cai trị

2.1.2. 1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ

2.1.2.1. Nền dân chủ chủ nô – Xuất hiện Nhà nước. => Quyền dân chủ thuộc về thiểu số người.

2.1.2.2. Cộng sản nguyên thủy – “Dân chủ nguyên thủy” => Bầu “Đại hội nhân dân”

2.2. 1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa

2.2.1. 1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

2.2.1.1. Ra đời: phôi thai từ Công xã Pari (1871); chính thức thành lập sau CMT10 Nga thành công

2.2.1.2. Phát triển: từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện - Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng chính quyền để cải tạo xã hội cũ, xây dựng => Cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa => Dân chủ XHCN

2.2.1.3. Kết luận: cao hơn về chất so với dân chủ tư bản; dân làm chủ và dân là chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN và Đảng lãnh đạo

2.2.2. 1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

2.2.2.1. Chính trị: bản chất công nhân, tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc, do ĐCS lãnh đạo, quyền lực thuộc về nhân dân

2.2.2.2. Kinh tế: công hữu về tư liệu sản xuất và thực hiện phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu

2.2.2.3. Văn hóa, tư tưởng, xã hội: lấy hệ tư tưởng của GCCN, nhân dân được làm chủ các văn hóa tinh thần, được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện phát triển cá nhân => dân chủ XHCN là thành tựu văn hóa

3. 2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

3.1. 2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

3.1.1. 2.1.1. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

3.1.1.1. Khát vọng về XH công bằng, DC, bình đẳng.

3.1.1.2. CNTB xuất hiện  QHSX > < TLSX

3.1.1.3. Các Đảng CS được thành lập  lãnh đạo PT cách mạng Nhà nước XHCN ra đời.

3.1.2. 2.1.2. Bản chất của nhà nước XHCN

3.1.2.1. Về chính trị: Nhà nước XHCN mang bản chất GCCN

3.1.2.2. Về kinh tế: sở hữu xã hội về TLSX chủ yếu

3.1.2.3. Về văn hóa, xã hội: lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại, bản sắc dân tộc

3.1.3. 2.1.3. Chức năng của nhà nước XHCN

3.1.3.1. Chức năng đối nội và đối ngoại

3.1.3.2. Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

3.1.3.3. Chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng)

3.2. 2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

3.2.1. Một là, DC XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN

3.2.2. Hai là, Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân.