
1. 1. Sự ra đời và đặc điểm
1.1. Sự ra đời
1.1.1. TK XV đến XVIII, thời kỳ phong kiến tan rã. Tây Âu chuyển từ KTTN sang KTHH
1.1.2. Phát triển hệ thống công trường thủ công
1.1.3. Thương mại cõ một ví trí đặc biệt coi trọng như là nguồn gốc của cải
1.1.4. Học thuyết Trọng thương đã phản ánh lý giải những vấn đề hiện thực của Tây Âu bằng kinh nghiệm thực tiễn
1.2. Đặc điểm và nội dung
1.2.1. Quan niệm về đối tượng nghiên cứu
1.2.1.1. Nhiệm vụ kinh tế của mỗi quốc gia là phải tìm ra nguồn của cải và phương thức làm tăng nguồn của cải đó
1.2.1.2. Việc các nhà trọng thương tách riêng các quan hệ kinh tế để nghiên cứu hay xác định đối tượng nghiên cứu có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng
1.2.2. Quan niệm về của cải
1.2.2.1. Tập trung nghiên cứu về của cải và phương thức làm tăng của cải của quốc gia
1.2.2.2. Các nhà tư tưởng Cổ đại coi tư liệu sinh hoạt là tài sản
1.2.2.3. Các nhà triết gia TRung cổ chỉ mải mê tìm kiếm sự công bằng xã hội thông qua lời giáo huấn luân lý đạo đức hay kinh thánh
1.2.2.4. Các nhà TRọng thương quan niệm tiền tệ là tiêu chuẩn căn bản của của cải và phương thức làm tăng của cải là làm tăng lượng tiền tệ
1.2.2.5. Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì giá trị trao đổi càng được củng cố, tiền tệ càng hoàn thiện chức năng và được thần thánh hoá như tiêu chuẩn căn bản của của cải
1.2.2.6. Nguyên nhân khác là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
1.2.2.7. Các nhà Trọng thương đánh đồng tiền tệ với các kim loại vàng bạc và coi trọng sự giàu có của cả quốc gia hơn cá nhân.
1.2.2.8. Họ tin rằng tiền tệ là động lực quy định các hoạt động kinh tế
1.2.2.9. Sự tăng lên của khối lượng tiền tệ dẫn đến sự tăng lên của sản lượng thực tế. Phát triển hệ thống lý luận về thương mại, ngoại thương
1.2.2.10. Về sau cảm nhận được lượng tiền tệ dự trữ của một nước nhiều hay ít không đem lại kết quả nào quan trọng khi giá cả được điều chỉnh theo lượng tiền tệ
1.2.3. Quan niệm về thương mại
1.2.3.1. Tập trung phát triển hệ thống lý luận về thương mại là đặc điểm đặc thù nhất của trường phái TRọng thương
1.2.3.2. Thương mại là nguồn gốc tạo ra tiền tệ và sự phát triển kinh tế
1.2.3.3. Đưa ra hàng loạt các chính sách điều tiết lưu thông hướng tới hướng tới xây dựng cán cân thương mại thuận lợi
1.2.3.4. Khuyến khích xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu
1.2.3.5. Khuyến khích nhập nguyênn liệu thô giá rẻ, không quan tâm đến cơ sở khác biệt về lợi thế giữa các quốc gia.
1.2.3.6. "Những kẻ tìm kiếm tiền chênh lệch" - Sự trao đổi không ngang giá
1.2.3.7. Chỉ có cán cân thương mại tổng thể đối với tất cả các quốc gia mới có ý nghĩa quan trọng
1.2.3.8. Thương mại là ngành sản xuất của cải duy nhất, các ngành còn lại là phi sản xuất (nhưng không phủ nhận hoàn toàn vd ngành CN)
1.2.3.9. Biện pháp hạn chế sự giảm sút sản lượng hàng hoá, điển hình là duy trì mức lương lao động thấp "tính hiệu dụng bần cùng"
1.2.3.10. Họ khẳng định ngoại thương làm tăng của cải, nội thương chỉ đóng vai trò giúp đỡ cho ngoại thương
1.2.3.11. Về sau các nhà trọng thương hiểu ra rằng không thể duy trì trạng thái cán cân ngoại thương thuận lợi trong một thời gian dài vô định
1.2.3.12. Duy trì cán cân thương mại thuận lợi là mục tiêu quan trọng --> Đề cao sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế
1.2.4. Vai trò của nhà nước đối với kinh tế
1.2.4.1. Đề cao vai trò của nhà nước với nền kinh tế -->coi như công cụ vạn năng
1.2.4.2. Sự can thiệp của nhà nước là bước tiến quan trọng trong tư duy nhận thức
1.2.4.3. Đề xuất hàng loạt chính sách góp phần tạo ra các đặc quyền, độc quyền kinh tế nhất là độc quyền ngoại thương
1.2.4.4. Sau này họ cho rằng sự can thiệp của nhà nước không được bừa bãi và cũng không được làm phức tạp thêm các chân lý kinh tế cơ bản
1.2.4.5. Khi các biện pháp can thiệp của nhà nước tỏ ra bất hợp lý họ sẽ gạt bỏ bằng mọi cách
1.2.4.6. Những quan điểm này cho thấy dấu hiệu lung lay trong tư tưởng của các nhà trọng thương thay vào đó là hệ thống lý luận tự do kinh tế
2. 2. Các giai đoạn phát triển
2.1. Giai đoạn hình thành (cuối tk XV - giữa tk XVI)
2.1.1. Cương lĩnh kinh tế - Học thuyết tiền tệ hay Bảng cân đối tiền tệ --> Nhằm giữ khối tiền tệ trong nước
2.1.2. Hướng tới xây dựng cán cân tiền tệ nhập siêu
2.1.3. Các biện pháp can thiệp của nhà nước chủ yếu mang tính chất hành chính
2.1.4. Các chính sách lưu thông tiền tệ
2.1.4.1. Cấm xuẩt khẩu tiền tệ bằng mọi cách, đòi hỏi phái tích luỹ tiền
2.1.4.2. Chính sách bảo hộ mậu dịch, đánh thuế quan cao đối với hàng nhập khẩu
2.1.4.3. Khuyến khích xuất khẩu hàng hoá
2.1.4.4. Đề nghị Nhà nước giảm lợi tích tư bản cho vay --> kích thích xuất khẩu, phát triển kinh tế
2.1.4.5. Giám sát các thương nhân nước ngoài - chỉ được mang hàng không được mang tiền về
2.1.5. Nhìn chung, chủ yếu tập trung vào điều tiết lưu thông tiền tệ với mục đích tích trữ - các chính sách còn thô sơ, cảm tính
2.2. Giai đoạn trưởng thành (giữa tk XVI - cuối tk XVII)
2.2.1. Cương lĩnh kinh tế - Học thuyết trọng thương hay Bảng cân đối thương mại
2.2.2. Thay vì găm tiền, các nhà trọng thương đã huy động tối đa tiền tệ vào lưu thông để sinh lợi từ đó tăng khả năng tích luỹ
2.2.3. Nhà nước vẫn được sử dụng như một công cụ đắc lực
2.2.4. Các biện pháp hành chính thay thế dần bằng các biện pháp kinh tế
2.2.5. Các chính sách
2.2.5.1. Tiền được tự do lưu thông, tích luỹ tiền bị lên án gay gắt
2.2.5.2. Có thể chủ động nhập hàng hoá với quy mô lớn (đặc biệt là nguyên liệu thô)
2.2.5.3. Nội thương phát triển không hạn chế
2.2.5.4. Bảo hộ mậu dịch theo hướng thuế cao đối với hàng hoá có thể tự sản xuất, thuế thấp với nguyên liệu phục vụ CN
2.2.5.5. Chủ trương tự do thu lợi tức bước đầu được thoả hiệp
2.2.5.6. Việc xuất khẩu được khuyến khích bằng nhiều biện pháp
2.2.5.6.1. Đánh thuế thấp, thậm chí miễn thuế đối
2.2.5.6.2. Phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu
2.2.5.7. Chú trọng mở rộng quy mô thương mại, chiễm lĩnh thị trường thế giới
2.2.6. Nhìn chung các chính sách đã tiến bộ hơn giai đoạn trước, mang đậm bản chất của chiến lược phát triển kinh tế hướng vào xuất khẩu
2.3. Giai đoạn tan rã và sự xuất hiện của kinh tế chính trị cổ điển (cuối tk XVII - nửa đầu tk XVIII)
2.3.1. Bắt đầu thoái trào và bị thay thế bởi một trài lưu tư tưởng mới - hệ thống lý luận của trường phái Cổ điển
2.3.2. Kinh tế tư bản chủ nghĩa nảy sinh và phát triển ở Tây Âu --> Các quốc gia tập trung vào chiến lược phát triển kinh tế theo chiều sâu
2.3.3. Lưu thông không còn là nguồn gốc sinh ra tiền tệ mà sản xuất mới quyết định việc gia tăng của cải
2.3.4. Các nhà Trọng thương nhận ra sai lầm như:
2.3.4.1. Khối lượng tiền tệ dự trữ nhiều hay ít không liên quan gì đến mức giá trong nền kinh tế được điều chỉnh theo lượng tiền hiện có: P=MV/y
2.3.4.2. Không quốc gia nào có thể duy trì bảng cân đối thương mại xuất siêu trong một thời gian dài -->không thể dựa vào cán cân này để làm giàu
2.3.4.3. Sự can thiệp của nhà nước không phải lúc nào cũng hiệu quả
2.3.5. Các chính sách
2.3.5.1. Khuyến khích phát triển sản xuất
2.3.5.2. Mở rộng tự do thương mại, kinh tế. Xoá bỏ những đặc quyền kinh tế
2.3.5.3. Giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế
3. 3. Khuynh hướng cá biệt của học thuyết ở một số nước Tây Âu
3.1. Tại Tây Ban Nha
3.1.1. Đặc điểm
3.1.1.1. Khuynh hướng nhấn mạnh vào vai trò của vàng bạc - "Học thuyết trọng kim"
3.1.1.2. Là quốc gia đầu tiên chú trọng đến phát triển lực lượng hàng hải, nhanh chóng đạt trình độ cao hơn ở lĩnh vực này
3.1.1.3. Đẩy mạnh khai thác vùng đất mới + chú trọng phát triển thương mại
3.1.1.4. Đặc biệt tập trung vào lưu thông tiền tệ nhằm giữ khối lượng tiền trong nước.
3.1.1.5. Các nhà trọng thương TBN chủ yếu là những nhà học thuyết kinh tế điển hình
3.1.2. Marianna
3.1.2.1. Cho rằng việc xuất khẩu vàng bạc bị nghiêm cấm gay gắt thậm chí tử hình nếu vi phạm
3.1.2.2. Nhập khẩu hàng hoá nước ngoài cũng bị hạn chế
3.1.2.3. Các thương nhân TBN chỉ được mang tiền chứ không được mang hàng nước ngoài về
3.1.2.4. Những thương nhân nước ngoài chỉ được rời TBN khi mang theo một lượng hàng hoá nhất định
3.1.2.5. Sự kéo dài chính sách này làm cho giá cả hàng hoá TBN tăng lên, ngoại thương phụ thuộc nặng về vào hàng hoá nước ngoài do sản xuất trong nước không phát triển
3.1.3. Becnacđô Unloa
3.1.3.1. Tác phẩm "Việc khôi phục công nghiệp Tây Ban Nha"- đề ra bảng cân đối thương mại, đưa học thuyết Trọng thương lên giai đoạn phát triển mới
3.1.3.2. Phân biệt rõ xuất siêu và nhập siêu, nhấn mạnh tính ưu việt của xuất siêu
3.1.3.3. Thừa nhận sự nguy hiểm của các hãng đôc quyền và tính vô hiệu hoá của việc chỉ đơn giản chiếm đoạt các mỏ vàng
3.1.3.4. Đề nghị phát truển rộng rãi CN, dự trữ nguyên liệu cần thiết, làm cho sức lao động rẻ hơn...
3.2. Tại Pháp
3.2.1. Đặc điểm
3.2.1.1. Học thuyết Trọng thương trọng kỹ nghệ
3.2.1.2. Hệ thống công trường thủ công phát triển và được ủng hộ
3.2.1.3. Hướng về việc phát triển CN và thoát khỏi tiền tệ
3.2.1.4. Phương tiện tăng dự trữ vàng vẫn là ngoại thương
3.2.1.5. Ít cực đoan hơn khi cho rằng sự gia tăng khối lượng vàng phải đi đôi trong gia tăng hàng hoá đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng
3.2.1.6. Đề cao vai trò cung cấp sản phẩm hàng hoá của ngành CN, phát triển CN
3.2.1.7. Không trải qua 2 giai đoạn phát triển rõ rệt nhưng đóng vai trò thúc đẩy phát triển nền kinh tế Pháp bấy giờ
3.2.2. Antoine De Montchrestien
3.2.2.1. Tác phẩm "Bàn về khoa kinh tế chính trị"- người đầu tiên nêu ra thuật ngữ "kinh tế chính trị"
3.2.2.2. Là một nhà trọng thương không triệt để - cho rằng tài sản của đất nước không chỉ là tiền mà còn là dân, đặc biệt là dân nông nghiệp
3.2.2.3. Tiền là sợi dây thần kinh của chiến tranh
3.2.2.4. Thương mại là mục đích chủ yếu của nhiều ngành nghề, lợi nhuận thương mại là chính đáng
3.2.2.5. Một số đề xuất
3.2.2.5.1. Phải chăm lo đến nhân dân
3.2.2.5.2. Lên án sự xa hoa vì nó dẫn tới tiêu dùng hàng hoá nước ngoài
3.2.2.5.3. Tán dương sử dụng hàng nội để nhân dân có việc làm
3.2.2.5.4. Lập các công trường thủ công theo mẫu nước ngoài để dân lang thang có việc làm
3.2.2.5.5. Bảo vệ của cải tự nhiên cúa đất nước, chống lại mưu mô của nước ngoài
3.2.2.6. Quan điểm phản ánh tư tưởng trọng thương nhưng chưa triệt để, mang màu sắc tiểu tư sản, mới chỉ dùng lại ở thuyết tiền tệ
3.2.3. Collbert
3.2.3.1. Bộ trưởng bộ tài chính Pháp - Hệ thống chính sách "Chủ nghĩa Collbert"
3.2.3.2. Khối lượng tiền tệ ở trong nước đã quy định của cải và sức mạnh chính trị quân sự của một nước
3.2.3.3. Nước Pháp làm giàu bằng cách lấy được tiền của bất cứ nước nào
3.2.3.4. Ủng hộ CN Pháp, ban hành chính sách quy định công trường thủ công và phường hội
3.2.3.5. Chính sách Collbert cho thấy sự chín muồi hơn của tư tưởng trọng thương tại Pháp. Sự chú trọng CN cho thấy sự suy tàn của học thuyết Trọng thương ở Pháp
3.3. Tại Anh
3.3.1. Đặc điểm
3.3.1.1. Được coi là học thuyết Trọng thương điển hình, đạt đến giai đoạn chín muồi nhất
3.3.1.2. Cuộc cách mạng ruộng đất tạo điều kiện cho công trường thủ công phát triển
3.3.1.3. Ngoại thương là phương tiện quan trọng nhất để tích trữ của cải
3.3.2. W.Stafford
3.3.2.1. Tác phẩm "Trình bày tóm tắt một vài lời kêu ca của đồng bào chúng ta"
3.3.2.2. Tính trạng đắt đỏ là di quá lệ thuộc vào nước ngoài, bán nguyên liệu giá rẻ, mua hàng hoá giá đắt, chính phủ phát hành tiền đúc không đủ giá
3.3.2.3. Giữ tiền ở lại bằng cách
3.3.2.3.1. Cấm nhập khẩu hàng hoá xa xỉ và một số loại hàng hoá khác
3.3.2.3.2. Xây dựng chế định thương mại
3.3.2.3.3. Mở rộng sản xuất len
3.3.2.3.4. Cấm trả cho thương nhân nước ngoài lượng tiền nhiều hơn mức quy định
3.3.2.3.5. Cấm xuất khẩu tiền tệ
3.3.2.3.6. Buộc thương nhânn nước ngoài phải tiêu hết số tiền thu được trên nước Anh
3.3.2.4. Đại biểu cho trường phái Trọng thương giai đoạn học thuyết tiền tệ
3.3.3. Thomas Mun
3.3.3.1. Thương nhân, tác phẩm "Bàn về việc buôn bán giữa Anh và Đông Ấn"- Nhằm bảo vệ sự bóc lột của công ty Đông Ấn, những quan điển Trọng thương giai đoạn trưởng thành
3.3.3.2. Phê phán gay gắt những nguyên tắc của học thuyết tiền tệ
3.3.3.3. Thương mại là hòn đá thử vàng với sự phồn thịnh của một quốc gia
3.3.3.4. 1630 viết tác phẩm "Sự giàu có của nước Anh trong mậu dịch thương mại" - kinh thánh của chủ nghĩa Trọng thương
3.3.3.5. Ông kêu gọi
3.3.3.5.1. Phải mở rộng cơ sở nguyên liệu của công nghiệp
3.3.3.5.2. Nâng cao chất lượng hàng hoá nước Anh
3.3.3.5.3. Tán thành xuất khẩu tiền vì vàng đẻ ra thương mại, còn thương mại làm tiền tăng thêm
3.3.3.5.4. Không khuyến khích giữ tiền trong nước
3.3.3.5.5. H1-T-H2 trong đó H1>H2 và T1-H-T2 trong đó T2>T1
3.3.3.6. Không chỉ tập trung điều tiết lưu thông tiền tệ mà còn quan tâm đến mối quan hệ giữa lưu thông tiền tệ và lưu thông hàng hoá
4. 4. Vai trò và ý nghĩa
4.1. Phương diện thực tiễn
4.1.1. Xuất hiện và chi phối tiến trình phát triển kinh tế ở các quốc gia Tây Âu trong một khoảng thời gian dài (tk XV - tk XVIII)
4.1.2. Phản ánh và trực tiếp thúc đẩy tiến trình tích luỹ nguyên thuỷ tư bản, đẩy nhanh sự hình thành CNTB của nền kinh tế hàng hoá Tây Âu
4.1.3. Những chính sách mà các nhà Trọng thương vạch ra vẫn là nền tảng của các chính sách tăng trưởng kinh tế đương đại
4.2. Phương diện lý luận
4.2.1. Các nhà Trọng thương là người đặt nền móng cho khoa học kinh tế
4.2.2. Tự tìm kiếm và xác định đối tượng nghiên cứu, đưa ra quan niệm về đối tượng nghiên cứu
4.2.3. Là những nhà tiền sử trực tiếp của khoa học kinh tế