1. Giai đoạn 1: thời kỳ trước năm 1911 hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới
1.1. Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương gia đình và của dân tộc để hình thành nên tư tưởng yêu nước
1.1.1. Chịu ảnh hưởng sâu sắc tình cảm của mẹ là cụ Hoàng Thị Lan cụ đã có ảnh hưởng lớn đến các con bằng tấm lòng nhân hậu và mẫu cảm của người mẹ.
1.1.2. Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương gia đình. Hồ Chí Minh sớm có tư tưởng yêu nước và thể hiện rõ tư tưởng yêu nước trong hành động tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908.
2. Giai đoạn 2: thời kỳ 1911-1920 hình thành tư tưởng cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
2.1. Người xác định đúng bản chất thủ đoạn tội ác của chủ Nghĩa Thực Dân và tình cảnh nhân dân các nước thuộc địa.
2.2. Bước nhận thức mới về quyền tự do dân chủ của nhân dân
2.2.1. Thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vécxây. Tiếng nói chín nghĩa đầu tiên của phong trào yêu nước ở Việt Nam trên trường quốc tế.
2.3. Hồ Chí Minh đã tìm thấy và xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản qua nghiên cứu Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Tham gia Quốc tế 3
3. Giai đoạn 3: thời kỳ 1920-1930: hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
3.1. Đây là thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc.
3.2. Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động lý luận chính trị, tổ chức, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
3.3. Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản
4. Giai đoạn 4: thời kỳ 1930- 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
4.1. Gặp thử thách từ chính những người cách mạng
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng cộng sản Đông Dương khẳng định, trở thành yếu tố chỉ đạo cách mạng Việt Nam
5. Giai đoạn 5: thời kỳ 1941 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng cơ bản là thống nhất
5.1.1. Sáng lập mặt trận Việt Minh
5.1.2. Sáng lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân
5.1.3. Hồ Chí Minh ra "Lời kêu gọi tổng khởi nghĩa" giành chính quyền
5.1.4. Cách mạng tháng tám thành công, lật đổ chế độ phong kiến hơn nghìn năm, lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp
5.2. 2/9/1945Hồ Chí Minh đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
5.3. Từ năm 1946 đến năm 1954, Hồ Chí Minh là linh hồn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
5.3.1. Người ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện khái quát đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp vừa là lời thề thiêng liêng bảo vệ tổ quốc của dân tộc Việt Nam
5.3.2. Hồ Chí Minh hoàn thiện lý luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và từng bước hình thành tư tưởng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
5.3.3. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam thắng lợi
5.4. Từ 1954 đến 1969 Hồ Chí Minh xác định và lãnh đạo thực hiện đường lối cùng một lúc thi hành hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
5.4.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
5.4.2. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
5.4.3. Bổ sung hoàn thiện hệ thống quan điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, đối ngoại, v.v.