登録は簡単!. 無料です
または 登録 あなたのEメールアドレスで登録
kinh tế chính trị により Mind Map: kinh tế chính trị

1. chương 2

1.1. nền sản xuất hàng hóa

1.1.1. là mô hình kinh tế trong đó hàng hóa được sản xuất với mục đích trao đổi và mua bán

1.1.1.1. tác dụng

1.1.1.1.1. Phá vỡ sự bảo thủ, trì trệ, khép kín của hoạt động kinh tế

1.1.1.1.2. Tạo điều kiện xây dựng nền sản xuất lớn, vì mở ra sản lượng lớn

1.1.1.2. điều kiện tồn tại và pt

1.1.1.2.1. Phân công lao động xã hội đạt trình độ nhất định

1.1.1.2.2. Tồn tại sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa các nhà sản xuất

1.1.1.3. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa

1.1.1.3.1. Là vừa tồn tại TÍNH CHẤT XÃ HỘI, vừa tồn tại TÍNH CHẤT TƯ NHÂN

1.1.1.4. ưu thế

1.1.1.4.1. Lực lượng sản xuất phát triển

1.1.1.4.2. Phát huy sự năng động, sáng tạo của nguồn nhân lực

1.1.1.4.3. Tạo điều kiện phát huy các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia

1.1.1.4.4. Tạo điều kiện tiếp thu các giá trị văn minh nhân loại, xây dựng nền văn hóa tiên tiến

1.2. hàng hóa

1.2.1. k/n: Là kết quả từ lao động sản xuất của con người, Có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con người, Được sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi, bán ra thị trường

1.2.2. các thuộc tính

1.2.2.1. giá trị sử dụng

1.2.2.1.1. Là toàn bộ công năng, ích lợi của hàng hóa, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người trên cả 02 mặt: VẬT CHẤT & TINH THẦN

1.2.2.2. giá trị

1.2.2.2.1. Là hao phí LĐXH của nhà sản xuất kết tinh trong hàng hóa

1.2.3. lượng giá trị hàng hóa

1.2.3.1. Lượng giá trị hàng hóa là lượng hao phí LĐXH để sản xuất ra hàng hóa đó,được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

1.2.3.1.1. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong các điều kiện trung bình của xã hội

1.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

1.2.3.2.1. năng suất lao động

1.2.3.2.2. cường độ lao động

1.2.3.2.3. mức độ phức tạp của lao động

1.3. tiền tệ

1.3.1. 4 hình thái

1.3.1.1. hình thái giản đơn: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi đơn nhất 01 hàng hóa này lấy 01 hàng hóa khác

1.3.1.2. hình thái toàn bộ: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên sự trao đổi thường xuyên 01 loại hàng hóa này lấy nhiều loại hàng hóa khác

1.3.1.3. hình thái chung của giá trị: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng đồng đã chọn 01 hàng hóa làm vật ngang giá chung cho mọi hàng hóa khác

1.3.1.4. tiền tệ: Là hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng đồng đã chọn 01 hàng hóa làm vật ngang giá chung cho mọi hàng hóa khác

1.3.2. chức năng

1.3.2.1. thước đo giá trị

1.3.2.1.1. Mọi loại tiền của Nhà nước phát hành đều bị mất giá do lạm phát, nên không phải là đơn vị đo lường ổn địnhMọi loại tiền của Nhà nước phát hành đều bị mất giá do lạm phát, nên không phải là đơn vị đo lường ổn định

1.3.2.2. phương tiện cất trữ

1.3.2.2.1. Tiền dùng để cất trữ thì phải là VÀNG, BẠC

1.3.2.3. phương tiện thanh toán

1.3.2.3.1. Dùng tiền thay cho trao đổi hiện vật dẫn tới khả năng thanh toán trả chậm, mua bán chịu

1.3.2.4. phương tiện lưu thông

1.3.2.4.1. Tiền tệ chỉ là phương tiện trung gian trao đổi, nên tránh sử dụng vàng bạc

1.3.2.5. tiền tệ thế giới

1.3.3. Bản chất tiền là hàng hóa đặc biệt mà cả lịch sử nhân loại chọn làm vật ngang giá

1.4. nền kinh tế thị trường

1.4.1. Là nền KT hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường, phát triển tới trình độ cao

1.4.2. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường

1.4.2.1. Nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu (công hữu, tư hữu, hỗn hợp)

1.4.2.2. Nhiều loại thị trường khác nhau, và sự phân bổ nguồn lực giữa các thị trường là do các quy luật của thị trường điều tiết

1.4.2.3. Giá cả được hình thành do quy luật của thị trường

1.4.2.4. - Sự cạnh tranh lợi ích kinh tế là động lực quan trọng nhất

1.4.2.5. Nhà nước là một chủ thể của nền kinh tế thị trường. Vai trò quan trọng nhất của Nhà nước là kiến tạo môi trường vĩ mô, đảm bảo trật tự xã hội, an sinh xã hội

1.4.2.6. Nền kinh tế mở, hội nhập

1.4.3. Hạn chế của nền kinh tế với cơ chế thị trường tự điều tiết

1.4.3.1. Xu thế thiếu hụt sản phẩm công cộng cho xã hội

1.4.3.2. Xu thế khai thác tài nguyên và phát thải gây ô nhiễm ngoài tầm kiểm soát

1.4.3.3. Xu thế phân hóa XH sâu sắc do cạnh tranh, đào thải và phân phối chênh lệch

1.4.3.4. Xu thế độc quyền hóa, lũng đoạn thị trường

1.4.3.5. Xu thế đầu cơ và đầu tư nóng, phá vỡ cân đối vĩ mô, gây khủng hoảng kinh tế

1.5. thị trường

1.5.1. Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến lĩnh vực mua bán, trao đổi được hình thành trong điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị xã hội nhất định. Bao hàm các quan hệ cung - cầu, cạnh tranh, hàng hóa - tiền tệ, giá cả - giá trị …

1.5.2. chức năng cụ thể

1.5.2.1. Xác nhận thuộc tính Giá trị và Giá trị sử dụng của hàng hóa

1.5.2.2. Cung cấp thông tin cho nhà xuất và người tiêu dùng

1.5.3. vai trò tổng thể

1.5.3.1. Thứ nhất, thị trường là môi trường và điều kiện cho sự phát triển nền sản xuất nói riêng và nền kinh tế nói chung.

1.5.3.2. Thứ hai, thị trường là cơ sở khách quan để đánh giá, sàng lọc các chủ thể kinh tế và sản phẩm hàng hóa

1.5.3.3. Thứ ba, thị trường là sự kết nối, điều tiết các quá trình kinh tế thành một chỉnh thể có tính tương tác, tính hệ thống.

1.5.4. Các chủ thể tham gia THỊ TRƯỜNG

1.5.4.1. nhà nước

1.5.4.2. nhà sản xuất

1.5.4.3. người tiêu dùng

1.5.4.4. trung gian

1.5.5. các quy luật của thị trường

1.5.5.1. quy luật giá trị

1.5.5.1.1. Điều tiết phân bổ đầu tư sản xuất vào các ngành có sự khan hiếm hàng hóa

1.5.5.1.2. Điều tiết lưu thông hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao

1.5.5.1.3. Phân hóa những người sản xuất kinh doanh, làm gia tăng khoảng cách giai tầng

1.5.5.2. quy luật cạnh tranh

1.5.5.2.1. là động lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường, cần có sự tham gia của nhà nước

1.5.5.3. quy luật cung cầu

1.5.5.3.1. Xác định điểm cân bằng của thị trường

1.5.5.4. quy luật lưu thông tiền tệ

1.5.5.4.1. Là cơ sở xác định lượng tiền cần thiết để thực hiện chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán

1.5.6. cơ chế thị trường

1.5.6.1. Là hệ thống tự điều tiết các quan hệ kinh tế và cân đối kinh tế thông qua các quy luật khách quan của thị trường

1.5.6.1.1. Thị trường tự điều tiết Giá cả hàng hóa

1.5.6.1.2. Thị trường tự điều tiết sự phân bổ nguồn lực đầu tư

1.5.6.1.3. Thị trường tự điều tiết sản lượng sản xuất và hệ thống phân phối sản phẩm

2. chương 3

2.1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản

2.1.1. Tư bản

2.1.1.1. Khái niệm: Về hình thức, Tư bản là giá trị nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư

2.1.2. KL (1): “Lưu thông thuần túy không tạo nên GTTD”

2.1.3. có KL (2): “GTTD chỉ có thể được tạo ra từ trong lưu thông”

2.2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

2.2.1. Khái niệm sức lao động:SLĐ là toàn bộ thể lực và trí lực của con người, có thể phát huy tác dụng vào SX

2.2.2. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: - Người lao động được tự do thân thể (ĐK cần) - Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất (ĐK đủ)

2.2.3. Ba kết luận về giá trị thặng dư

2.2.3.1. KL (1): Giá trị thặng dư (m) là một phần của giá trị mới (v+m) do lao động của công nhân tạo ra, dôi ra ngoài giá trị SLĐ (v), và bị nhà tư bản chiếm đoạt

2.2.3.2. KL (2): Về mặt chất, giá trị thặng dư (m) là một quan hệ xã hội, phản ánh quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê

2.2.3.3. KL (3): Trong chủ nghĩa tư bản, thời gian lao động trong ngày được chia thành hai phần, bao gồm: Thời gian lao động tất yếu (t) & Thời gian lao động thặng dư (t’)

2.2.4. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

2.2.4.1. - Cách thức: Kéo dài thời gian làm việc trong ngày

2.2.4.2. Cách thức: Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, để nâng cao NSLĐ xã hội

2.2.5. Giá trị thặng dư siêu ngạch

2.2.5.1. Là phần giá trị thặng dư tăng thêm do nhà tư bản cá biệt có: Năng suất lao động cá biệt > Năng suất lao động xã hội

2.3. Một số quy luật của chủ nghĩa tư bản

2.3.1. Quy luật Giá trị thặng dư

2.3.1.1. Nội dung quy luật: Trong CNTB, việc sản xuất và chiếm đoạt GTTD ngày càng tăng lên, trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê

2.3.1.2. Vai trò của quy luật: là quy luật tuyệt đối của CNTB, vì đã chỉ ra 04 vấn đề cơ bản:

2.3.1.2.1. Mục đích của CNTB: là chiếm đoạt GTTD

2.3.1.2.2. - Phương pháp của CNTB: là bóc lột lao động làm thuê

2.3.1.2.3. Mâu thuẫn của CNTB: là mâu thuẫn giai cấp Công nhân và Tư sản

2.3.1.2.4. Xu thế của CNTB: là sẽ bị xóa bỏ bởi cuộc CMXH do giai cấp CN lãnh đạo

2.3.1.3. Biểu hiện mới của quy luật:

2.3.1.3.1. Về phạm vi: Các tập đoàn tư bản lớn đã mở rộng phạm vi, thống trị thị trường thế giới, không còn giới hạn trong mỗi quốc gia

2.3.1.3.2. - Về tính chất: Quan hệ giai cấp đã chuyển thành quan hệ giữa các Quốc gia. Nước lớn tăng cường bóc lột nước nhỏ, từ đó tạo nên sự thịnh vượng, hạ tầng, phúc lợi của riêng mình

2.3.2. Quy luật tích lũy tư bản

2.3.2.1. Tích tụ tư bản

2.3.2.1.1. Khái niệm: Là sự tư bản hóa giá trị thặng dư (M), tức là lấy một phần hoặc toàn bộ GTTD (M) để tái đầu tư, làm cho tư bản đầu tư về sau tăng hơn so với trước

2.3.2.1.2. Đặc điểm

2.3.2.2. Tập trung tư bản

2.3.2.2.1. Khái niệm: Là sự liên kết nhiều tư bản nhỏ thành 01 tư bản lớn, bao gồm hai hình thức là “sáp nhập doanh nghiệp” và tập trung TB tiền tệ thông qua “tín dụng”

2.3.2.2.2. đặc điểm

2.3.3. Quy luật cấu tạo hữu cơ tư bản ( ) ngày càng tăng

2.3.3.1. KHKT phát triển => SX tự động hóa cao => “thất nghiệp là người bạn đường của CNTB”

2.4. Các hình thái biểu hiện của Tư bản và Giá trị thặng dư

2.5. Sự phân chia Giá trị thặng dư giữa các loại hình Tư bản

2.5.1. Tư bản thương nghiệp & Lợi nhuận thương nghiệp

2.5.1.1. Nguyên nhân hình thành Tư bản thương nghiệp

2.5.1.1.1. Do sự phát triển của phân công LĐXH chuyên môn hóa, nên lĩnh vực tiêu thụ cần có chủ thể chuyên trách

2.5.1.1.2. Do mâu thuẫn giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, nên cần có chủ thể trung gian để kết nối

2.5.1.1.3. Do sự mở rộng quy mô thị trường nên các nhà sản xuất cần được hỗ trợ, định hướng từ khu vực thương nghiệp

2.5.1.2. Khái niệm Tư bản thương nghiệp

2.5.1.2.1. TB thương nghiệp là loại hình Tư bản gắn kết cùng với các nhà sản xuất, là đại diện cho nhà sản xuất khi tiêu thụ hàng hóa, và được phân chia lợi nhuận với nhà sản xuất.

2.5.1.3. Lợi nhuận thương nghiệp

2.5.1.3.1. - Về nội dung: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần GTTD do công nhân sản xuất ra, được nhà sản xuất trích lại cho TB thương nghiệp vì vai trò tiêu thụ hàng hóa

2.5.1.3.2. Về hình thức: Lợi nhuận thương nghiệp biểu hiện dưới dạng hoa hồng, tỷ lệ % …

2.5.2. Tư bản cho vay & Lợi tức cho vay

2.5.2.1. Nguyên nhân

2.5.2.1.1. Trong nền kinh tế thị trường, luôn tồn tại Tư bản Tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà vẫn có nhu cầu sinh lời, Từ đó, tạo ra nguồn Cung tiền tệ cho vay

2.5.2.1.2. Trong nền kinh tế thị trường, luôn tồn tại Tư bản sản xuất có khả năng sinh lời, nhưng lại thiếu tiền đầu tư, Từ đó, tạo ra nhu cầu vay tiền

2.5.2.2. Khái niệm

2.5.2.2.1. - Là Tư bản Tiền tệ tạm thời nhàn rỗi - Được người sở hữu nhường quyền sử dụng cho người khác - Với mục đích của người sở hữu là hưởng lợi tức

2.5.2.3. Lợi tức cho vay

2.5.2.3.1. Về nội dung: Là một phần GTTD do công nhân sản xuất ra, được nhà Tư bản đi vay trích lại cho nhà Tư bản cho vay, để đổi lấy quyền sử dụng Tiền

2.5.3. Tư bản giả

2.5.3.1. Nguyên nhân

2.5.3.1.1. DO SỰ TẬP TRUNG TƯ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN

2.5.3.1.2. Để phản ánh quyền lợi của người đóng góp Tư bản, cần tạo ra các loại chứng khoán, chứng chỉ của giá trị

2.5.3.2. Khái niệm

2.5.3.2.1. - Tư bản giả không phải là Tư bản thật - Tư bản giả tồn tại dưới hình thức là các chứng khoán có giá, tức là các hình thái chứng chỉ của giá trị, phản ánh quyền lợi của người sở hữu đối với người phát hành - Tư bản giả bao gồm các chứng khoán như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ

2.5.3.3. Giá cả của Tư bản giả

2.5.3.3.1. Về nội dung: Tư bản giả chỉ là chứng khoán, không kết tinh hao phí LĐXH thật, nên giá cả không phụ thuộc vào giá trị. Giá cả phụ thuộc vào lợi ích kinh tế có được do sở hữu Tư bản giả, khi so sánh với lợi tức cho vay, gửi tiền ngân hàng.

2.5.3.3.2. Về hình thức: Sự vận động của Tư bản giả tách rời khỏi Tư bản thật, do tác động của quy luật Cung - Cầu, giao dịch trên thị trường chứng khoán.

2.5.3.3.3. Về cơ sở định lượng: Cổ tức của cổ phiếu hoặc lợi tức của trái phiếu, quyền kiểm soát nhà phát hành, kỳ vọng chênh lệch giá mua bán

2.5.4. Tư bản kinh doanh nông nghiệp, Địa chủ & Địa tô Tư bản chủ nghĩa

2.5.4.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh nông nghiệp trong Chủ nghĩa tư bản

2.5.4.1.1. Thứ nhất, kinh doanh nông nghiệp trên đất xấu cũng đạt Lợi nhuận nông nghiệp thông thường cao hơn Lợi nhuận bình quân của xã hội, và không bị cạnh tranh từ bên ngoài để làm giảm lợi nhuận

2.5.4.1.2. Thứ hai, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp không thể chiếm đoạt toàn bộ Lợi nhuận nông nghiệp, mà phải chia cho địa chủ theo hình thức địa tô

2.5.4.2. địa tô Tư bản chủ nghĩa

2.5.4.2.1. khái niệm

2.5.4.2.2. phân loại

3. chương 5

3.1. Khái niệm & Đặc trƣng của nền Kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam

3.1.1. Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

3.1.1.1. - Là nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ- Mang đặc trƣng là định hƣớng XHCN, có sự quản lý Nhà nƣớc do Đảng Cộng sản lãnh đạo, với mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

3.1.2. Đặc trƣng định hƣớng XHCN (5)

3.1.2.1. Về mục đích: Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, lợi ích của nhân dân là trên hết, hƣớng tới xã hội “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

3.1.2.2. Về quan hệ sở hữu: Nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân là động lực quan trọng

3.1.2.3. Về quan hệ quản lý: Cơ chế thị trƣờng tự điều tiết; kết hợp với sự điều tiết của Nhà nƣớc thông qua thể chế, pháp luật, chính sách … để điều hòa quan hệ kinh tế - XH

3.1.2.4. Về kiến trúc thượng tầng: Nhà nƣớc do Đảng Cộng sản lãnh đạo

3.1.2.5. Về quan hệ phân phối: Phân phối lợi ích theo mức đóng góp lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu; kết hợp với phân phối theo mức góp vốn và theo phúc lợi

3.1.3. Cơ sở hình thành nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam

3.1.3.1. Do cơ sở lý luận: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của Lực lượng sản xuất

3.1.3.1.1. LLSX của Việt Nam đi từ nền sản xuất nhỏ

3.1.3.1.2. Lịch sử kinh tế thị trƣờng TBCN còn nhiều mâu thuẫn, hạn chế.

3.1.3.2. Do cơ sở thực tiễn: Việt Nam cần hội nhập, phát triển kinh tế, thực hiện mục tiêu“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

3.1.3.3. Do đặc thù lịch sử Việt Nam: Đảng Cộng sản lãnh đạo Cách mạng Dân tộc Dân chủ

3.2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam

3.2.1. Một số khái niệm

3.2.1.1. Thể chế: Là hệ thống luật pháp, quy tắc, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành để điều chỉnh các mối quan hệ và hoạt động của con ngƣời trong một chế độ xã hội

3.2.1.2. Thể chế kinh tế: Là hệ thống luật pháp, quy tắc, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành để điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế và hoạt động của các chủ thể kinh tế

3.2.1.3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: - Là hệ thống đƣờng lối chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản; luật pháp, chính sách và bộ máy quản lý của Nhà nƣớc; cùng với cơ chế vận hành

3.2.2. Các bộ phận cấu thành Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN

3.2.2.1. Đường lối, luật pháp

3.2.2.2. Các chủ thể trên thị trường

3.2.2.3. Cơ chế vận hành

3.2.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN

3.2.3.1. Do yêu cầu của thực tiễn

3.2.3.2. Do sự dịch chuyển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế

3.2.3.3. Do xu thế phát huy vai trò của xã hội trong xây dựng thể chế

3.2.4. Nhiệm vụ chủ yếu cần thực hiện với Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN

3.2.4.1. Hoàn thiện thể chế về phát triển các thành phần kinh tế

3.2.4.2. Hoàn thiện thể chế về phát triển thị trường một cách đồng bộ

3.2.4.3. Hoàn thiện thể chế về phát triển bền vững gắn với tiến bộ xã hội, an ninh quốc phòng

3.2.4.4. Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế

3.2.4.5. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng

3.2.4.6. Hoàn thiện thể chế về quyền sở hữu

3.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam

3.3.1. Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế - Là mối quan hệ tƣơng tác giữa các chủ thể kinh tế để xác lập lợi ích kinh tế của mình, trong mối liên hệ với Lực lƣợng sản xuất và Kiến trúc thƣợng tầng

3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế

3.3.2.1. - Trình độ phát triển của Lực lƣợng sản xuất: - Vị trí của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội - Thể chế, chính sách của Nhà nƣớc về phân phối lợi ích kinh tế - Các quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế

3.3.3. Một số kiểu quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường

3.3.3.1. chiều ngang

3.3.3.1.1. - Quan hệ lợi ích giữa Ngƣời lao động và Doanh nghiệp - Quan hệ lợi ích giữa Doanh nghiệp với nhau - Quan hệ lợi ích giữa Ngƣời lao động với nhau

3.3.3.2. chiều dọc

3.3.3.2.1. - Quan hệ giữa Lợi ích cá nhân, Lợi ích nhóm, Lợi ích xã hội

3.3.4. Phương thức chủ yếu để thực hiện quan hệ lợi ích kinh tế

3.3.4.1. - Phƣơng thức cạnh tranh - Phƣơng thức hợp tác, thống nhất - Phƣơng thức áp đặt

3.3.5. Vai trò của Nhà nước để điều hòa các quan hệ lợi ích kinh tế

3.3.5.1. Xây dựng và bảo vệ môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế

3.3.5.2. Kiểm soát, ngăn chặn các hoạt động tìm kiếm lợi ích phi pháp, gây tác động tiêu cực cho sự phát triển xã hội

3.3.5.3. Giải quyết các xung đột trong quan hệ lợi ích kinh tế, theo các chuẩn mực pháp lý minh bạch, khách quan

3.3.5.4. Điều hòa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội và phân phôi lại thu nhập

4. chương 4

4.1. cạnh tranh

4.1.1. Hai loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

4.1.1.1. Thứ nhất, cạnh tranh nội bộ ngành

4.1.1.1.1. Mục đích: Ganh đua giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại sản phẩm, để giành lợi nhuận lớn hơn (tức là tìm kiếm giá trị thặng dư siêu ngạch)

4.1.1.1.2. Kết quả: San bằng các mức giá cả, hình thành nên giá cả thị trường và giá trị thị trường

4.1.1.2. Thứ hai, cạnh tranh giữa các ngành

4.1.1.2.1. Mục đích: Di chuyển vốn đầu tư (tư bản) giữa các ngành khác nhau nhằm tìm nơi kinh doanh đem lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn

4.1.1.2.2. Kết quả: San bằng tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành, hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân P’

4.1.2. Tác động của cạnh tranh

4.1.2.1. tích cực

4.1.2.1.1. Tạo môi trường vĩ mô và động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường, từ đó đạt được quy mô sản lượng và giá trị kinh tế lớn

4.1.2.1.2. Góp phần điều chỉnh nguồn lực giữa các ngành, các lĩnh vực và khu vực kinh tế

4.1.2.1.3. Thúc đẩy sự nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và phương pháp quản lý hiện đại, từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

4.1.2.1.4. Tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu

4.1.2.2. tiêu cực

4.1.2.2.1. - Tạo nên tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường - Phân hóa xã hội - Cạnh tranh không lành mạnh, lũng đoạn thị trường, tạo nên sự độc quyền

4.2. độc quyền

4.2.1. Nguyên nhân

4.2.1.1. Sự cạnh tranh tự do, “cá lớn nuốt cá bé”

4.2.1.2. Sự phát triển lực lượng sản xuất và Cách mạng KHKT cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

4.2.1.3. Khủng hoảng kinh tế cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

4.2.2. Khái niệm

4.2.2.1. Sự tập trung nắm giữ phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một (hoặc một số) loại hàng hóa vào một liên minh các doanh nghiệp lớn

4.2.2.2. Từ đó, liên minh có thể áp đặt giá cả đầu vào và đầu ra, để thu lợi nhuận độc quyền cao

4.2.2.3. Giá cả độc quyền - Áp đặt giá cao khi bán hàng hóa cho khách hàng - Áp đặt giá thấp khi mua yếu tố đầu vào từ các nhà cung cấp

4.2.2.4. Lợi nhuận độc quyền - Là lợi nhuận siêu ngạch, cao hơn lợi nhuận bình quân P

4.2.3. Tác dụng

4.2.3.1. tích cực

4.2.3.1.1. tạo ra sự tập trung nguồn lực

4.2.3.2. tiêu cực

4.2.3.2.1. tạo ra sự lũng đoạn thị trường

4.2.4. Quan hệ giữa độc quyền với cạnh tranh

4.2.4.1. Độc quyền ra đời từ cạnh tranh

4.2.4.2. Độc quyền đối lập với cạnh tranh

4.2.4.3. Độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh, mà làm cho cạnh tranh phức tạp hơn

4.3. năm đặc điểm của tư bản độc quyền

4.3.1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền

4.3.1.1. Nguyên nhân

4.3.1.1.1. - Do cạnh tranh tự do

4.3.1.1.2. - Do các thành tựu KHKT mới

4.3.1.1.3. - Do khủng hoảng kinh tế

4.3.1.2. Khái niệm

4.3.1.2.1. - Là liên minh các nhà TB với nhau - Nắm giữ phần lớn việc sản xuất & tiêu thụ một hoặc một số loại hàng hóa - Khống chế thị trường cả đầu vào lẫn đầu ra, để thu lợi nhuận độc quyền cao

4.3.1.3. hình thức

4.3.1.3.1. - Cartel:

4.3.1.3.2. Syndicate

4.3.1.3.3. Trust

4.3.1.3.4. Consortium

4.3.1.4. Biểu hiện mới của Tổ chức độc quyền

4.3.1.4.1. - Về kinh tế: TCĐQ thống trị các ngành hàng, nhưng có sự phát triển hệ thống các DN nhỏ đóng vai trò vệ tinh, gia công, thầu phụ … cho các TCĐQ

4.3.1.4.2. - Về hình thức: Xuất hiện 02 hình thức mới là Concern và Conglomerate

4.3.2. Tư bản tài chính và các trùm tài phiệt

4.3.2.1. Nguyên nhân hình thành

4.3.2.1.1. Do sự liên minh, tập trung TB trong 02 lĩnh vực: Ngân hàng & Công nghiệp

4.3.2.1.2. Để củng cố sự thao túng, tất yếu là 02 giới độc quyền này thâm nhập vào nhau

4.3.2.1.3. Tạo nên Tư bản tài chính (còn gọi là giới tài phiệt)

4.3.2.2. Khái niệm

4.3.2.2.1. - Là sự thâm nhập, dung hợp lẫn nhau giữa TBĐQ công nghiệp & TBĐQ ngân hàng - Có ảnh hưởng chi phối cả nền kinh tế

4.3.2.3. Cơ chế thao túng mà giới Tư bản tài chính sử dụng

4.3.2.3.1. “Cơ chế tham dự”

4.3.2.3.2. “Cơ chế ủy thác”

4.3.2.4. Biểu hiện mới của Tư bản tài chính

4.3.2.4.1. Về phạm vi ảnh hưởng: Chi phối, lũng đoạn thị trường tài chính, đầu cơ … tạo nên khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới

4.3.2.4.2. Về cách thức: Ứng dụng công nghệ thông tin để giao dịch toàn cầu, với các mô hình sàn giao dịch dầu thô, vàng, gạo, … được luật pháp nhiều nước công nhận

4.3.3. Xuất khẩu tư bản

4.3.3.1. Nguyên nhân hình thành

4.3.3.1.1. Do các nước tư bản lớn có tình trạng “Tư bản thừa”

4.3.3.2. Khái niệm

4.3.3.2.1. Là việc đầu tư Tư bản ra nước ngoài để sản xuất GTTD và thực hiện GTTD ở nước ngoài

4.3.3.3. Hình thức

4.3.3.3.1. Theo chủ thể, bao gồm: XKTB của Nhà nước, XKTB của tư nhân

4.3.3.3.2. - Theo tính chất, bao gồm: XKTB trực tiếp, XKTB gián tiếp

4.3.3.4. Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản

4.3.3.4.1. Về dòng vốn đầu tư: Xuất hiện dòng vốn đầu tư giữa các nước lớn với nhau

4.3.3.4.2. Về chính trị : Nước lớn tăng cường sử dụng XKTB (của cả Nhà nước và tư nhân) để chi phối nền kinh tế của nước nhỏ, từ đó có khả năng chi phối chính trị, văn hóa Câu chuyện tài trợ ODA, đầu tư …

4.3.4. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền

4.3.4.1. Nguyên nhân

4.3.4.1.1. Do cạnh tranh giữa các TCĐQ trên thị trường quốc tế

4.3.4.2. Khái niệm

4.3.4.2.1. Là sự thỏa hiệp, liên minh giữa các TCĐQ để phân chia phạm vi ảnh hưởng trên thị trường thế giới, cả ĐẦU VÀO lẫn ĐẦU RA

4.3.4.3. Biểu hiện mới

4.3.4.3.1. Các TCĐQ tăng cường sử dụng sự can thiệp của Nhà nước tư sản, để bảo vệ lợi ích của mình thế giới

4.3.5. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền

4.3.5.1. Nguyên nhân

4.3.5.1.1. Sự cạnh tranh giữa các cường quốc về phạm vi ảnh hưởng địa chính trị trên toàn thế giới

4.3.5.1.2. Sự phát triển không đồng đều giữa các cường quốc

4.3.5.2. Khái niệm

4.3.5.2.1. Là sự thỏa hiệp giữa các cường quốc để phân chia phạm vi ảnh hưởng địa chính trị trên toàn thế giới

4.3.5.3. Biểu hiện mới: Sự chuyển hóa về cục diện thế giới

4.3.5.3.1. Chủ nghĩa phát xít, đại chiến thế giới

4.4. CN tư bản độc quyền nhà nước

4.4.1. Nguyên nhân hình thành

4.4.1.1. Do xu thế tất yếu là Nhà nước tư sản gắn kết với các Tổ chức độc quyền

4.4.2. Thực chất về CNTB độc quyền Nhà nước

4.4.2.1. Là sự kết hợp sức mạnh của các TCĐQ với sức mạnh của Nhà nước tư sản, tạo thành một thiết chế, thể chế thống nhất

4.4.2.2. Từ đó can thiệp vào các quá trình kinh tế - xã hội, bảo vệ lợi ích cho các TCĐQ và góp phần điều hòa mâu thuẫn của xã hội tư bản

4.4.3. Các hình thức kết hợp giữa Nhà nước tư sản với Tổ chức tư bản độc quyền

4.4.3.1. Kết hợp về sở hữu

4.4.3.1.1. Nhà nước tư sản đầu tư vốn ngân sách vào các Tổ chức độc quyền

4.4.3.1.2. Nhà nước tư sản bán cổ phần trong tổ chức, DN Nhà nước cho các nhà tư bản

4.4.3.2. Kết hợp về nhân sự

4.4.3.2.1. Nhà tư bản tham gia hoạt động chính trị, trở thành chính khách Nhà nước

4.4.3.2.2. Chính khách rời vai trò quan chức Nhà nước, tham gia điều hành kinh doanh

5. chương 6

5.1. Khái niệm Cách mạng Công nghiệp

5.1.1. Là sự phát triển về chất của tư liệu lao động

5.1.2. Trên cơ sở ứng dụng những phát minh đột phá về khoa học, kỹ thuật - công nghệ một cách có hệ thống

5.1.3. Từ đó, tạo ra sự phát triển về chất của phân công lao động xã hội, dẫn đến năng suất lao động vượt trội, và những ứng dụng mới làm thay đổi căn bản phương thức lao động, quản trị và sinh hoạt của con người

5.2. Lịch sử các cuộc Cách mạng công nghiệp

5.2.1. cách mạng 1.0

5.2.1.1. Khởi nguồn: Nước Anh, từ giữa đến cuối thế kỷ 18

5.2.1.2. Thành tựu chủ đạo: Cơ khí hóa SX, Năng lượng đốt than, Động cơ hơi nước

5.2.1.3. Khởi đầu công nghiệp hóa, hình thành Chủ nghĩa tư bản, nhưng vẫn dựa trên các phương pháp quản trị thủ công

5.2.2. cách mạng 2.0

5.2.2.1. Khởi nguồn: Nước Mỹ, từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20

5.2.2.2. Thành tựu chủ đạo: Điện khí hóa SX; Năng lượng hạt nhân, dầu thô, khí đốt; Động cơ đốt trong; Phương pháp tổ chức SX dây chuyền, Tín hiệu tương tự analog; Chinh phục không gian (hàng không); Công nghiệp luyện kim

5.2.2.3. Kết quả: Hạ tầng phát triển, hình thành CNTB độc quyền, thúc đẩy TM Quốc tế

5.2.3. cách mạng 3.0

5.2.3.1. Khởi nguồn: Nước Mỹ, từ cuối thế kỷ 20

5.2.3.2. Thành tựu chủ đạo: Công nghệ số thay cho analog; Chinh phục vũ trụ; Kết nối không dây; Điều khiển tự động; Cá nhân hóa các thiết bị vi xử lý; Mạng thông tin toàn cầu Internet; Công nghệ sinh học AND

5.2.3.3. Kết quả: Bùng nổ thông tin, toàn cầu hóa

5.2.4. cách mạng 4.0

5.2.4.1. Kết quả: Bùng nổ thông tin, toàn cầu hóa

5.2.4.2. Thành tựu chủ đạo: Năng lượng sạch, tái tạo (năng lượng mặt trời, gió, hydro, sinh học); SX và quản trị tự động; Siêu CSDL (Big Data), Siêu kết nối (IoT); Phân tích và xử lý thông tin (Trí tuệ nhân tạo AI); Vật liệu mới; Công nghệ cảm ứng; Công nghệ nuôi cấy tế bào, tái tạo sinh học

5.2.4.3. Kết quả: Siêu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế tri thức thay cho kinh tế công nghiệp

5.3. Đặc trưng của Cách mạng Công nghiệp hiện đại

5.3.1. Thứ nhất, ngày nay Khoa học trở thành Lực lượng sản xuất trực tiếp

5.3.2. Thứ hai, thời gian nâng cấp các phát minh ngày càng được rút ngắn

5.4. Vai trò của các cuộc Cách mạng công nghiệp

5.4.1. Là cơ sở cho sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội. Bởi vì tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội mới

5.5. Chức năng, tác dụng của Cách mạng Công nghiệp

5.5.1. Một là, thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất

5.5.2. Hai là, thúc đẩy sự hoàn thiện quan hệ sản xuất

5.5.3. Ba là, thúc đẩy sự đổi mới về phương thức quản trị xã hội

5.5.4. Bốn là, nâng cao chất lượng cuộc sống

5.6. một số mô hình CN hóa tiêu biểu

5.6.1. Mô hình Anh, Mỹ, các nước TBCN kinh điển

5.6.1.1. Lĩnh vực đột phá:Đi từ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đến công nghiệp nặng

5.6.1.2. Nguồn vốn: Chiếm đoạt thuộc địa và NLĐ làm thuê

5.6.1.3. Nguồn gốc công nghệ: Tự phát triển là chủ yếu

5.6.1.4. Tính chất: Tuần tự các bước

5.6.2. Mô hình Liên Xô cũ

5.6.2.1. Ưu tiên Công nghiệp nặng

5.6.2.2. Kế hoạch hóa tập trung

5.6.2.3. Tự phát triển là chủ yếu

5.6.2.4. KH trọng điểm

5.6.3. Mô hình Nhật, Hàn Quốc, các nước Công nghiệp mới NICs

5.6.3.1. Không ưu tiên theo lĩnh vực chung, mà ưu tiên theo lợi thế so sánh riêng

5.6.3.2. Khai thác nền kinh tế thị trường, Hướng về XK & Thay thế NK

5.6.3.3. Mua bản quyền công nghệ gốc từ nước ngoài, kết hợp nghiên cứu phát triển, từng bước tự chủ

5.6.3.4. Kế thừa để rút ngắn thời gian

5.7. Nguyên nhân thực hiện Công nghiệp hóa tại Việt Nam

5.7.1. Do cơ sở lý luận

5.7.1.1. Để phát triển LLSX, cần có tiến bộ về chất của Tư liệu lao động, tức là cần phải CNH

5.7.2. Do thực tiễn Việt Nam

5.7.2.1. Mục tiêu xây dựng CNXH trình độ rất cao, mà nền tảng lại thấp, tức là cần phải CNH

5.7.3. Do bối cảnh thời đại

5.7.3.1. Sự bùng nổ Cách mạng Công nghiệp đòi hỏi các quốc gia thích ứng, tức là cần phải CNH

5.8. Quan điểm tiến hành Công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam (7)

5.8.1. Công nghiệp hóa gắn liền với Hiện đại hóa

5.8.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế. Trong đó, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo

5.8.3. Phát huy nguồn lực con người để đảm bảo phát triển nhanh và bền vững. Phát triển kinh tế gắn liền với đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường

5.8.4. Lấy khoa học công nghệ là động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa

5.8.5. Lấy hiệu quả kinh tế- xã hội làm tiêu chí cơ bản để quyết định DA đầu tư phát triển

5.8.6. Xác định nguồn lực nội sinh là chủ yếu. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại

5.8.7. Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh

5.9. mục tiêu các kì đại hội

5.9.1. Đại hội VIII 1996: “Phấn đấu 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp”

5.9.2. Đại hội IX 2001: “Đến 2020, công nghiệp, theo hướng hiện đại”

5.9.3. Đại hội X 2006: “Đến 2020,công nghiệp theo hướng hiện đại, gắn với phát triển kinh tế tri thức”

5.9.4. Đại hội XI 2011: “Giữa TK21, công nghiệp hiện đại theo định hướng XHCN”

5.9.5. Đại hội XII 2016: “Sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”

5.10. Nội dung tiến hành CNH tại Việt Nam thích ứng với Cách mạng Công nghiệp 4.0

5.10.1. Một là, phát triển LLSX, trên cơ sở thành tựu Cách mạng KHCN hiện đại

5.10.1.1. Đầu tư hạ tầng đồng bộ, tiếp cận trình độ tiên tiến nhất trong các lĩnh vực trọng điểm như viễn thông, CNTT, truyền thông, tài chính ngân hàng …

5.10.1.2. Tập trung phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, đổi mới căn bản giáo dục đào tạo nhân lực trình độ cao. Thúc đầy đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong toàn xã hội

5.10.1.3. Ứng dụng các thành tựu công nghệ 4.0, đặc biệt là công nghệ số vào đồng bộ các lĩnh vực của nền kinh tế như: nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng … hướng tới xây dựng nền kinh tế tri thức

5.10.2. Hai là, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả

5.10.2.1. + Nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, (đặc biệt là công nghiệp công nghệ cao), giảm tỷ trọng của nông nghiệp. Nhưng cả 03 lĩnh vực đều tăng về giá trị

5.10.2.2. + Công nghiệp hóa, hiện đại hóa “Nông nghiệp, Nông thôn & Nông dân”

5.10.2.3. Quy hoạch vùng kinh tế, chuẩn bị các chiến lược phát triển mới phù hợp với sự biến đổi khí hậu và xu thế của thị trường nhân lực trong bối cảnh hội nhập

5.10.3. Ba là, điều chỉnh QHSX và Kiến trúc thượng tầng phù hợp với sự phát triển LLSX

5.10.3.1. Kinh tế Nhà nước dựa trên công hữu vẫn là chủ đạo, nắm giữ lĩnh vực then chốt

5.10.3.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoàn thiện hệ thống luật pháp, cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử, phòng chống tham nhũng

5.10.3.3. Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, kinh tế tư nhân là một nguồn lực then chốt cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa

5.10.3.4. Tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trên nguyên tắc đảm bảo nền kinh tế độc lập tự chủ, đảm bảo an ninh quốc phòng