Triết học Mác-Lennin

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Triết học Mác-Lennin by Mind Map: Triết học Mác-Lennin

1. CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

1.1. I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự vận động, phát triển xã hội

1.1.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

1.1.2.1. Phương thức sản xuất

1.1.2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

1.1.2.2.1. Sự quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất

1.1.2.2.2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất

1.1.2.2.3. Ý nghĩa trong đời sống xã hội

1.1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

1.1.3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

1.1.3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

1.1.3.2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

1.1.3.2.2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

1.1.3.2.3. Ý nghĩa trong đời sống xã hội

1.1.4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

1.1.4.1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

1.1.4.2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người

1.1.4.3. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng

1.2. II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp

1.2.1.1. Quan niệm giai cấp

1.2.1.2. Nguồn gốc giai cấp

1.2.1.3. Đấu tranh giai cấp

1.2.1.3.1. Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp

1.2.1.3.2. Nội dung và hình thức của cuộc đấu tranh giai cấp

1.2.1.3.3. Liên minh giai cấp

1.2.1.4. Đặc thù của vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam

1.2.1.4.1. Tính đặc thù của sự phân hóa xã hội ở Việt Nam

1.2.1.4.2. Tính đặc thù của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam

1.2.2. Dân tộc và mối quan hệ giai cấp - dân tộc

1.2.2.1. Khái niệm dân tộc

1.2.2.1.1. Dân tộc là một cộng đồng xã hội - tộc người bền vững, được hình thành trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý thống nhất với một nhà nước và pháp luật thống nhất

1.2.2.1.2. Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam

1.2.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp và dân tộc

1.3. III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

1.3.1. Nhà nước

1.3.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước

1.3.1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước

1.3.1.1.2. Bản chất của nhà nước

1.3.1.1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

1.3.1.1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước

1.3.1.1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước

1.3.2. Cách mạng xã hội

1.3.2.1. Nguồn gốc của cách mạng xã hội

1.3.2.2. Bản chất của cách mạng xã hội

1.3.2.2.1. Tính chất của cách mạng xã hội

1.3.2.2.2. Lực lượng cách mạng xã hội

1.3.3. Phương pháp cách mạng

1.3.3.1. Phương pháp cách mạng bạo lực

1.3.3.2. Phương pháp hòa bình

1.3.4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay

1.4. IV. Ý THỨC XÃ HỘI

1.4.1. Khái niệm tồn tại xã hội

1.4.2. Ý thức xã hội

1.4.2.1. Khái niệm ý thức xã hội

1.4.2.2. Tính giai cấp của ý thức xã hội

1.4.2.3. Các hình thái ý thức xã hội

1.4.2.3.1. Ý thức chính trị

1.4.2.3.2. Ý thức pháp quyền

1.4.2.3.3. Ý thức đạo đức

1.4.2.3.4. Ý thức thẩm mỹ (ý thức nghệ thuật)

1.4.2.3.5. Ý thức tôn giáo

1.4.2.4. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

1.4.2.4.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

1.4.2.4.2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

1.4.2.4.3. Ý thức xã hội có tính kế thừa

1.4.2.4.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội

1.4.2.4.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

1.5. V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

1.5.1. Quan niệm con người

1.5.1.1. Con người là thực thể sinh học - xã hội

1.5.1.2. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội

1.5.1.3. Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử

1.5.1.4. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

1.5.2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người

1.5.3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử trong triết học Mác - Lênin

2. CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

2.1. I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

2.1.1. Khái lược về triết học

2.1.1.1. Nguồn gốc

2.1.1.1.1. Nguồn gốc nhận thức

2.1.1.1.2. Nguồn gốc xã hội

2.1.1.2. Khái niệm Triết học

2.1.1.3. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan

2.1.1.3.1. Thế giới quan

2.1.1.3.2. Hạt nhân lý luận của thế giới quan

2.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học

2.1.2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

2.1.2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

2.1.2.3. Thuyết có thể biết (Khả tri) và thuyết không thể biết (Bất khả tri)

2.2. II. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

2.2.1. Lịch sử triết học phương Đông

2.2.1.1. Triết học Ấn Độ Cổ đại

2.2.1.1.1. Cơ sở hình thành triết học Ấn Độ Cổ đại

2.2.1.1.2. Các trường phái triết học Ấn Độ

2.2.1.1.3. Đặc điểm của triết học Ấn Độ

2.2.1.2. Triết học Trung Quốc Cổ đại

2.2.1.2.1. Cơ sở hình thành triết học Trung Quốc Cổ đại

2.2.1.2.2. Một số nội dung cơ bản trong triết học Trung Quốc

2.2.1.2.3. Đặc điểm của triết học Trung Quốc

2.2.1.3. Triết học Việt Nam thời phong kiến

2.2.1.3.1. Cơ sở hình thành triết học Việt Nam

2.2.1.3.2. Nội dung của triết học Việt Nam

2.2.1.3.3. Đặc điểm của triết học Việt Nam

2.2.2. Lịch sử triết học phương Tây

2.2.2.1. Triết học Hy Lạp - La Mã Cổ đại (Graeco - Roman philosophy)

2.2.2.2. Triết học phương Tây Trung cổ (Medieval Western philosophy)

2.2.2.3. Triết học phương Tây Cận đại (Modern Western philosophy)

2.2.2.4. Triết học phương Tây Hiện đại (Contemporary Western philosophy)

2.3. III. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

2.3.1. Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác - Lênin

2.3.1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời Triết học Mác - Lênin

2.3.1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

2.3.1.1.2. Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên

2.3.1.1.3. Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác

2.3.1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác

2.3.1.2.1. Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (1841-1844)

2.3.1.2.2. Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

2.3.1.2.3. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học (1848-1895)

2.3.1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện

2.3.1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác

2.3.2. Đối tượng và chức năng của Triết học Mác - Lênin

2.3.2.1. Khái niệm và đối tượng của triết học Mác - Lênin

2.3.2.1.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin

2.3.2.1.2. Đối tượng của triết học Mác - Lênin

2.3.2.1.3. Chức năng của triết học Mác - Lênin

3. CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

3.1. I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

3.1.1. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

3.1.2. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

3.1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

3.1.3.1. Về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác - Lênin

3.1.3.2. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

3.2. II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

3.2.1. Siêu hình và biện chứng

3.2.1.1. Khái niệm siêu hình và biện chứng

3.2.1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật

3.2.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

3.2.2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng

3.2.2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

3.2.2.1.2. Nguyên lý về sự phát triển

3.2.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

3.2.2.2.1. Cái riêng, cái chung

3.2.2.2.2. Nguyên nhân và kết quả

3.2.2.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

3.2.2.2.4. Nội dung và hình thức

3.2.2.2.5. Bản chất và hiện tượng

3.2.2.2.6. Khả năng và hiện thực

3.2.2.3. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

3.2.2.3.1. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại

3.2.2.3.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập

3.2.2.3.3. Quy luật phủ định của phủ định

3.3. III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

3.3.1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

3.3.2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

3.3.2.1. Phạm trù thực tiễn

3.3.2.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

3.3.2.2.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

3.3.2.2.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức

3.3.2.2.3. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

3.3.3. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

3.3.3.1. Nhận thức cảm tính

3.3.3.2. Nhận thức lý tính

3.3.3.3. Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn

3.3.4. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý

3.3.4.1. Quan niệm về chân lý

3.3.4.2. Tính tương đối và chân lý tuyệt đối

3.3.4.3. Tính cụ thể

3.3.5. Các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng đối với nhận thức và thực tiễn

3.3.5.1. Nguyên tắc tôn trọng khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan

3.3.5.2. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể

3.3.5.3. Nguyên tắc phát triển

3.3.5.4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn