Get Started. It's Free
or sign up with your email address
LUẬT DÂN SỰ by Mind Map: LUẬT DÂN SỰ

1. Nghĩa vụ dân sự & Bảo đảm NVDS

1.1. NVDS

1.1.1. Kn

1.1.1.1. Là 1 loại QHPLDS

1.1.1.2. Là sự ràng buộc pháp lý giữa ít nhất 2 bên chủ thể đối lập

1.1.1.3. Các bên chủ thể được xác định cụ thể

1.1.2. Phân loại

1.1.2.1. Căn cứ vào số lượng chủ thể

1.1.2.1.1. NVDS 1 người

1.1.2.1.2. NVDS nhiều ng

1.1.2.2. Căn cứ vào đặc điểm tính chất của đối tượng nghĩa cụ

1.1.2.2.1. NVDS phân chia theo phần

1.1.2.2.2. NVDS ko phân chia được theo phần

1.1.2.3. Khác

1.1.2.3.1. NV bổ sung

1.1.2.3.2. NV hoàn lại

1.1.3. Thay đổi chủ thể

1.1.3.1. Xác lập NVDS

1.1.3.1.1. 275

1.1.3.2. Chấm dứt NVDS

1.1.3.2.1. 372

1.1.4. Thực hiện

1.1.4.1. Nguyên tắc

1.1.4.1.1. Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận

1.1.4.1.2. Thiện chí, trung thực

1.1.4.2. Nội dung

1.1.4.2.1. Đúng địa điềm

1.1.4.2.2. Đúng thời hạn

1.1.4.2.3. Đúng đối tượng

1.1.4.2.4. Đúng phương thức

1.1.4.2.5. 277-283

1.1.5. TN bồi thg thiệt hại

1.1.5.1. Đ360

2. Khái quát chung

2.1. Khái niệm

2.1.1. Ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam

2.1.1.1. Hệ thống các quy phạm pháp luật

2.1.1.2. Điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân

2.1.1.3. Trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó

2.2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh

2.2.1. Đối tượng

2.2.1.1. Quan hệ Tài sản

2.2.1.1.1. Quan hệ sở hữu

2.2.1.1.2. Quan hệ nghĩa vụ, hợp đồng

2.2.1.1.3. Quan hệ bồi thường thiệt hại

2.2.1.1.4. Quan hệ thừa kế

2.2.1.2. Quan hệ Nhân thân

2.2.1.2.1. QHNT gắn với tài sản

2.2.1.2.2. QHNT không gắn với tài sản

2.2.2. Phương pháp

2.2.2.1. Bình đẳng

2.2.2.2. Tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm

2.2.2.3. Biện pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là biện pháp thương lượng, hòa giải, biện pháp kiện dân sự chỉ là biện pháp cuối cùng.

2.3. Nguyên tắc cơ bản

2.3.1. Tự do, tự nguyên, cam kết, thỏa thuận

2.3.2. Bình đẳng

2.3.3. Thiện chí, trung thực

2.3.4. Hòa giải

2.3.5. Chịu trách nhiệm dân sự

2.3.6. Tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tốc

2.3.7. Tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

2.4. Nguồn

2.4.1. Khái niệm

2.4.1.1. Phân loại

2.4.1.1.1. Hiến pháp

2.4.1.1.2. Bộ luật dân sự

2.4.1.1.3. Các bộ luật, các luật khác

2.4.1.1.4. Văn bản dưới luật: Nghị định, nghị quyết, thông tư,...

2.4.2. QPPL

2.4.2.1. Cấu tạo

2.4.2.1.1. Chế tài

2.4.2.1.2. Giả định

2.4.2.1.3. Quy định

2.4.2.2. Phân loại

2.4.2.2.1. Quy phạm định nghĩa

2.4.2.2.2. Quy phạm mệnh lệnh

2.4.2.2.3. Qiu phạm tùy nghi lựa chọn

2.4.2.2.4. Quy phạm tùy nghi thỏa thuận

2.4.3. Áp dụng luật dân sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật

2.4.3.1. Áp dụng luật dân sự

2.4.3.1.1. Kn

2.4.3.1.2. Đk

2.4.3.1.3. Hậu quả

2.4.3.2. Áp dụng tập quán

2.4.3.2.1. Kn

2.4.3.2.2. Đk

2.4.3.2.3. HQ

2.4.3.3. Áp dụng tương tự pháp luật

2.4.3.3.1. Kn

2.4.3.3.2. Đk

2.4.3.3.3. Hq

2.4.3.4. Áp dụng nguyên tắc cơ sở của pl dân sự, án lệ, lẽ công bằng

2.4.3.4.1. Cơ sở

2.4.3.4.2. Đk

3. Giao dịch dân sự

3.1. Khái niệm

3.1.1. GDDS là **hợp đồng** hoặc **hành vi pháp lý đơn phương** làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dấn sự

3.2. Đặc điểm

3.2.1. Sự dịch chuyển lợi ích

3.2.2. Sự kiện pháp lý

3.2.3. Hành vi mang tính ý chí

3.2.4. Mục đích pháp lý

3.3. Ý nghĩa

3.3.1. Căn cứ phổ biến, thông dụng nhất

3.3.2. Phương tiện pháp lý quan trọng

3.4. Phân loại

3.4.1. Căn cứ vào các bên tham gia

3.4.1.1. Hợp đồng dân sự

3.4.1.1.1. Thỏa thuận, các bên

3.4.1.2. Hành vi pháp lý đơn phương

3.4.1.2.1. Là giao dịch trong đó thể hiẹn ý chí của một bên nhằm làm phát sinh, thay đổi , chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự

3.4.2. Giao dịch dân sự có điều kiện đ120 BLHS

3.5. Hiệu lực

3.5.1. Điều kiện có hiệu lực của GDDS Đ117

3.5.1.1. Năng lực chủ thể

3.5.1.1.1. Phù hợp với giao dịch được xác lập

3.5.1.2. Ý chí của chủ thể

3.5.1.2.1. Tự nguyện tham gia giao dịch

3.5.1.3. Mục đích và nội dung của giao dịch

3.5.1.3.1. Không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội

3.5.1.4. Hình thức của giao dịch

3.5.1.4.1. Phù hợp với quy định của pháp luật

3.5.2. GDDS vô hiệu và hậu quả pháp lý ( Đ122 - 133)

3.5.2.1. Khái niệm

3.5.2.1.1. GDDS vô hiệu

3.5.2.2. Phân loại

3.5.2.2.1. Đ 123 - Đ 129

3.5.2.2.2. Vào mức độ nghiêm trọng và ý chí của nhà nước, chủ thể

3.5.2.2.3. Vào mức độ vi phạm đối với từng giao dich

3.5.2.3. Hậu quả

3.5.2.3.1. Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ đân sự và bên kể từ thời diểm giao dịch được xác lập

3.5.2.3.2. Các bên khôii phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả

3.5.2.3.3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.

3.5.2.3.4. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.

3.5.2.3.5. Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.

3.6. Đ 132 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu

3.6.1. **2 năm** đối với trường hợp quy định tại Đ 125,126,127,128,129

3.6.2. **Không bị hạn chế** đối với trường hợp quy định tại Đ123, 124

4. Đại diện, thời hạn và thời hiệu

4.1. Đại diện

4.1.1. Khái niệm

4.1.1.1. Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

4.1.2. Phân loại

4.1.2.1. Đại diện theo pháp luật

4.1.2.1.1. Đại diện theo pháp luật của cá nhân

4.1.2.1.2. Đại diện theo pháp luật của pháp nhân Đ137

4.1.2.2. Đại diện theo ủy quyến Đ 138

4.1.3. Phạm vi

4.1.3.1. K1,2 Đ 141

4.1.3.2. Những giao dịch mà người đại diện không được xác lập, thực hiện nhân danh người được đại diện K3 Đ 141)

4.1.3.2.1. Giao dịch với chính người đại diện

4.1.3.2.2. Giao dịch với người thứ 3 mà người đại diện cũng đang làm đại diện cho người thứ 3 đó

4.1.3.3. Hậu quả ( Đ 142; 143)

4.1.3.3.1. Đối với người được đại diện: không làm phát sinh quyền và nghĩa cụ đối với phần vi phạm phạm vi đại diện trừ trg hợp:

4.1.3.3.2. Đối với Người vi phạm thẩm quyền đại diện

4.1.3.3.3. Đối với người đã giao dịch

4.1.4. Chấm dứt đại diện (Đ 140)

4.1.4.1. Thời hạn đại diện K1.Đ.140

4.1.4.2. Căn cứ chấm dứt K3 Đ.140

4.1.4.2.1. Theo thỏa thuận

4.1.4.2.2. Thời hạn ủy quyền đã hết

4.1.4.2.3. Công việc được ủy quyền đã hoàn thành

4.1.4.2.4. Người đc đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền

4.1.4.2.5. Người đc đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đ d là pháp nhân chấm dứt tồn tại

4.1.4.2.6. Ng DD không cón đủ điều kiện quy định tại K3 Đ 134

4.1.4.2.7. Căn cứ khác làm cho việc đại diện không thể thực hiện được

4.2. Thời hạn Đ 144 - Đ 148

4.2.1. Khái niệm

4.2.1.1. Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác

4.2.2. Phân loại

4.2.2.1. Cắn cứ vào trình tự xác lập

4.2.2.2. Căn cứ vào tính xác định của thời hạn

4.3. Thời hiệu Đ 149 - 157

4.3.1. Khái niệm

4.3.1.1. Là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định

4.3.2. Phân loại

4.3.3. Cách tính

4.3.3.1. Tính từ thời điểm bắt đầu ngày đàu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu

5. Tài sản

5.1. Khái niệm

5.1.1. Vật

5.1.1.1. Ngoại trừ: Không khí

5.1.1.2. Phân loại

5.1.1.2.1. Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình khai thác công dụng

5.1.1.2.2. Căn cứ vào tính chất kết cấu và giá trị sử dụng khi vật được chia ra thành nhiều phần ( Đ 111)

5.1.1.2.3. Căn cứ vào độ hao mòn và giá trị còn lại của vật sau mỗi lần sử dụng: (Đ.112)

5.1.1.2.4. Căn cứ vào đặc tính riêng của vật Đ 113

5.1.1.2.5. Căn cứ vào tính ăn khớp giữa các bộ phận của vật (Đ.114)

5.1.2. Tiền

5.1.2.1. Ngoại trừ: Tiền cổ, tiền ảo

5.1.3. Giấy tờ có giá

5.1.3.1. Ngoại trừ: GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, giấy đăng kí ô tô, sổ tiết kiệm, giấy biên nợ, sổ hưu trí

5.1.4. Quyền tài sản

5.2. Phân loại

5.2.1. Căn cứ vào đặc tính vật lý có thể dịch dời ( K2 Đ 105; Đ107)

5.2.1.1. Bất động sản

5.2.1.2. Động sản

5.2.2. Căn cứ vào nguồn gốc và cách thức hình thành tài sản ( Đ109)

5.2.2.1. Tài sản gốc

5.2.2.2. Hoa lợi

5.2.2.3. Lợi tức

5.2.3. Căn cứ vào quy chế quản lý đối với tài sản ( Đ106)

5.2.3.1. Tài sản phải đăng kí quyền sở hữu

5.2.3.2. Tài sản không phải đăng kí quyền sở hữu

5.2.4. Căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản và thời điểm xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu ( K2 Đ 105; 108)

5.2.4.1. Tài sản hiện có

5.2.4.2. Tài sản hình thành trong tương lai

5.3. Chế độ pháp lý đối với tài sản

5.3.1. Cấm lưu thông

5.3.2. Hạn chế lưu thông

5.3.3. Tự do lưu thông

5.4. Đăng kí tài sản

5.4.1. Đ 106

6. Quyền sở hữu

6.1. Khái niệm

6.1.1. Sớ hữu

6.1.2. Quan hệ sở hữu

6.1.3. Quyền sở hữu: Quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu

6.2. Quan hệ

6.2.1. Chủ thể

6.2.1.1. Các thành viên trong xã hội

6.2.2. Khách thể

6.2.2.1. Tài sản

6.2.2.1.1. Vật

6.2.2.1.2. Tiền

6.2.2.1.3. Quyền sở hữu ts

6.2.2.1.4. Giấy tờ có giá

6.2.3. Nội dung

6.2.3.1. Quyền chiếm hữu

6.2.3.1.1. Đ 179 - 185

6.2.3.1.2. Khái niệm:

6.2.3.1.3. Phân loại

6.2.3.1.4. Nguyên tắc suy đoán về tình trạng và quyền của người chiếm hữu Đ.184

6.2.3.1.5. Chủ thể

6.2.3.1.6. Nội dung

6.2.3.2. Quyền sử dụng

6.2.3.2.1. Đ.189

6.2.3.2.2. Chủ thể

6.2.3.3. Quyền định đoạt

6.2.3.3.1. Định đoạt tài sản

6.2.3.3.2. Chủ thể

6.2.3.3.3. Điều kiện

6.2.3.3.4. Hạn chế

6.3. Giới hạn ( Đ.171 - 178)

6.3.1. Tình thế cấp thiết

6.3.2. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường

6.3.3. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội

6.3.4. Nghĩa cụ tôn trọng quy tắc xây dựng

6.3.5. Ranh giới giữa các bất động sản

6.3.6. Mốc giới ngăn cách các bất động sản

6.3.7. Bảo đảm an toàn trong trường hợp cây cối, công trình có nguy cơ gây thiệt hại

6.3.8. Trổ cửa nhìn sang bất động sản liền kề

6.4. Căn cứ

6.4.1. Xác lập

6.4.1.1. Nguyên tắc Đ.160,161

6.4.1.1.1. Được xác lập, thực hiện quyền sở hữu khi BLDS hoặc luật khác có liên quan quy định

6.4.1.1.2. Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi đối với tài sản

6.4.1.1.3. Không được trái quy định của luật, không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tốc, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

6.4.1.1.4. Thời điểm xác lập quyền sở hữu

6.4.1.2. Căn cứ ( Đ.221-236)

6.4.2. Chấm dứt quyền sở hữu ( Đ 237 - 244)

6.4.2.1. Chấm dứt theo ý chí của chủ sở hữu

6.4.2.1.1. CSH chuyển QSH của mình cho ng khác

6.4.2.1.2. CSH từ bỏ quyền sở hữu của mình

6.4.2.2. Chất dứt quyền sở hữu do sự kiện khác

6.4.2.2.1. TS đựo tiều dùng hoặc bị tiêu hủy

6.4.2.3. Chấm dứt quyền sở hữu theo quy định của pháp luật

6.4.2.3.1. TS bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu

6.4.2.3.2. TS bị trưng mua

6.4.2.3.3. TS bị tịch thu

6.4.2.3.4. TS đã được xác lập quyền sở hữu cho ng khác theo quy định của BL

6.4.2.3.5. Th khác

6.5. Các hình thức sở

6.5.1. Sở hữu toàn dân ( Đ 197 -204)

6.5.1.1. Chủ thể

6.5.1.1.1. Nhà nước CHXHCNVN là đại diện

6.5.1.2. Khách thể

6.5.1.2.1. Các tài sản sau

6.5.1.3. Nội dung: 3 q năng chiếm sử định ts thông qua vc giao cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý/ cơ sở thực hiện trong phạm vi theo trình tự của p luật

6.5.2. Sở hữu riêng ( Đ 205 - 206)

6.5.2.1. Chủ thể

6.5.2.1.1. 1 cá nhân hoặc 1 pháp nhân thương mại

6.5.2.2. Khách thể:

6.5.2.2.1. TS hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị

6.5.2.3. Nội dung:

6.5.2.3.1. Có quyền chiếm, sử, định ts thuộc shr nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân không ttria pháp luật

6.5.3. Sở hữu chung ( Đ 207 - 220)

6.5.3.1. SHC hợp nhất

6.5.3.1.1. Có thể phân chia

6.5.3.1.2. Không thể phân chia

6.5.3.2. SHC theo phần

6.5.3.3. SHC hỗn hợp

6.6. Bảo vệ quyền sở hữu

6.6.1. Kn

6.6.1.1. BVQSH là bp tác động bằng pl đối với hvi xử sự của con người.

6.6.2. BP

6.6.2.1. Tự bve

6.6.2.2. Yêu cầu ng trả lại Ts

6.6.2.3. Yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pl

6.6.3. Các pthuc

6.6.3.1. Kiện đòi ts

6.6.3.1.1. Đk

6.6.3.1.2. Không đc kiện đồi

6.6.3.2. Kiện yêu cầu chấm dứt hvi cản trờ

6.6.3.2.1. 169

6.6.3.3. Kiện yêu cầu bồi thg

6.7. BDS liền kề ( 245 - 246)

6.7.1. Kn 245

6.7.2. Đặc điểm

6.7.2.1. Gắn liền với các BDS được chuyển giao khi BDS chuyển giao trừ trg hợp luật

6.7.2.2. Mục đích sử dụng bị giời hạn nhằm pvu cho vc khai thác BDS liền kế

6.7.3. Căn cứ

6.7.3.1. Địa thế, địa hình tự nhiên

6.7.3.2. Pl

6.7.3.3. Do thoa thuận

6.7.4. Nguyên tắc 248

6.7.4.1. Theo thỏe thuận các bên

6.7.4.2. Không thoat thuận đc

6.7.4.2.1. Bảo đảm nhu cầu hơp lý của 2 bên

6.7.4.2.2. Ko đc lạm dụng quyền đối vs BDS chịu hg quyền

6.7.4.2.3. Ko đc ngăn cản hoặc làm cho việc thực hiện q bị khó khăn

6.7.5. Chấmm dứt

6.8. Q hưởng dụng ( Đ57-266)