Hệ hô hấp

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Hệ hô hấp by Mind Map: Hệ hô hấp

1. điều hòa hô hấp

1.1. trung tâm hô hấp ở HÀNH TỦY và CẦU NÃO

1.1.1. vùng hít vào

1.1.1.1. mặt lưng hành não

1.1.2. vùng thở ra

1.1.2.1. vùng bụng hành não

1.1.3. vùng kích thích hô hấp

1.1.3.1. cầu não

1.1.4. vùng gây ngưng thở

1.1.4.1. cầu não vùng dưới

1.2. tác nhân điều hòa trung tâm HH

1.2.1. yếu tố hóa học

1.2.1.1. vùng cảm ứng hóa học ở cuống não

1.2.1.1.1. dây VII đến X

1.2.1.1.2. phát xung => kích thích vùng hít vào để tăng thải CO2 (kích thích bằng H+)

1.2.1.2. vùng cảm ứng hóa học NGOẠI BIÊN

1.2.1.2.1. pO2 động mạch < 60mmHg => kích thích thở nhanh và sâu

1.2.2. ko hóa học

1.2.2.1. luồng thần kinh

1.2.2.1.1. trung tâm cấp cao

1.2.2.1.2. thụ thể ngoại biên

1.2.2.1.3. thụ thể Phổi hering breuer

1.2.2.2. trung tâm vận mạch kích thích tăng huyết áp => hô hấp tăng

1.2.2.3. thụ thể áp suất

1.2.2.4. nóng => hô hấp nhanh và cạn

1.2.2.5. phản xạ nội tạng liên quan hô hấp

1.2.2.5.1. ho hắt hơi nuốt...

2. trao đổi khí ở phổi

2.1. thành phần khí

2.1.1. khí khô

2.1.2. đến khí quản

2.1.2.1. P giảm còn 713mmHg

2.1.3. mới vào phế nang

2.1.3.1. hòa lẫn dung tích cặnn

2.1.3.2. hô hấp liên tục

2.1.4. máu tĩnh mạch về phổi

2.2. màng phế nang-mao mạch

2.2.1. các lớp

2.2.1.1. 1.dịch lót phế nang

2.2.1.2. 2. lớp biểu bì phế nang

2.2.1.3. 3. màng đáy biểu bì

2.2.1.4. 4. khoang kẽ

2.2.1.5. 5. màng đáy mao mạch

2.2.1.6. 6. nội mạc mao mạch

2.2.1.7. 7. huyết tương

2.2.1.8. 8. màng tế bào hồng cầu

2.2.2. 0.2-0.6mm

2.2.3. không đáng kể

2.3. trao đổi khí ở phổi

2.3.1. khuếch tán thụ động

2.3.2. tính V

2.3.2.1. delta P thay đổi

2.3.2.2. A giảm khi bị cắt phổi

2.3.2.3. d tăng cho bị dày lên bởi mô sợi, gian dịch or phù nề

2.3.3. khả năng khuếch tán khí qua thành mao mạch-phế nang

2.3.3.1. dùng CO do có khả năng gắn kết mạnh với Hb

2.3.3.2. công thức

2.3.3.3. vai trò

2.3.3.3.1. xác định vị trí tắc nghẽn

2.3.3.3.2. phát hiện bệnh lý liên quan

2.3.4. sự xứng hợp của thông khí và tưới máu

2.3.4.1. pO2 thấp => mao mạch phế nang co lại => máu không đến nơi thông khí kém

2.3.4.2. công thức

2.3.4.3. bất xứng

2.3.4.3.1. người bình thường

2.3.4.3.2. bệnh lý

2.3.4.3.3. giảm hiệu quả trao đổi khí

3. chuyên chở O2 và CO2

3.1. sự chở O2

3.1.1. dạng oxy hòa tan

3.1.1.1. khoảng 3% tổng oxy chuyên chở

3.1.1.2. thiết yếu: ti thế chỉ dùng dạng này

3.1.1.3. tùy vào phân áp Oxy

3.1.1.4. tương quan tuyến tính

3.1.1.5. giá trị độc lập

3.1.2. dạng gắn hemoglobin

3.1.2.1. 97%

3.1.2.2. cấu trúc hemoglobin

3.1.2.2.1. globin quyết định loại Hb (A,F,E)

3.1.2.2.2. 4 heme

3.1.2.2.3. Hb(O2)4

3.1.2.2.4. 20mL O2/dL máu

3.1.2.3. đường cong phân ly O2

3.1.2.3.1. phân áp O2 thấp

3.1.2.3.2. phân áp O2 cao

3.1.2.3.3. duy trì ổn định pO2 dù nguồn cung hay nhu cầu O2 dao động

3.1.2.4. các yếu tố ảnh hưởng sự gắn

3.1.2.4.1. NĐỘ CO2 2.3-DPG HỢP CHẤT PHOSPHAT tăng pH giảm

3.1.2.4.2. ngược lại + sự xuất hiện hemo bất thường như MetHb, COHb, SulfHb

3.1.2.5. sự giao oxy cho mô

3.1.2.5.1. bình thường

3.1.2.5.2. vận động

3.1.2.6. tính chất

3.1.2.6.1. không phải thiết yếu do phải chuyển sang hòa tan

3.1.2.6.2. tùy vào đường cong phân ly oxy/Hb

3.1.2.6.3. phụ thuộc lượng Hb

3.2. sự chở CO2

3.2.1. tạo phản ứng thuận nghịch để chuyên chở

3.2.1.1. trong huyết tương

3.2.1.1.1. CO2 hòa tan

3.2.1.1.2. CO2 tạo hợp chất cacbamin với protein huyết tương

3.2.1.1.3. thủy hóa thành acid cacbonic rồi tách thành

3.2.1.2. trong hồng cầu

3.2.1.2.1. như trên

3.2.2. duy trì pH máu

4. giải phẫu

4.1. lồng ngực

4.1.1. 2 lá phổi

4.1.2. trung thất

4.2. cơ hô hấp

4.2.1. làm thay đổi THỂ TÍCH lồng ngực

4.2.1.1. cơ hít vào

4.2.1.1.1. bình thường

4.2.1.1.2. gắng sức

4.2.1.2. cơ thở ra

4.2.1.2.1. bình thường

4.2.1.2.2. gắng sức

4.3. màng phổi

4.3.1. lá TẠNG (dính sát PHỔI) và lá THÀNH (dính sát LỒNG NGỰC)

4.3.2. giữa là khoang màng phổi (khoang ảo)

4.3.2.1. lớp dịch nhầy tạo ÁP SUẤT ÂM => luôn áp sát nhau

4.4. đường dẫn khí

4.4.1. giải phẫu

4.4.1.1. đường hô hấp trên

4.4.1.1.1. mũi, miệng => hầu => thanh quản

4.4.1.2. đường hô hấp dưới

4.4.1.2.1. phế quản => tiểu phế quản => tiểu phế quản hô hấp => ống phế nang => phế nang

4.4.2. thần kinh chi phối

4.4.2.1. phó giao cảm

4.4.2.1.1. acetylcholin làm co thắt phế quản nhẹ

4.4.2.1.2. kích thích bởi

4.4.2.1.3. chất gây co

4.4.2.2. giao cảm

4.4.2.2.1. chất gây giãn

4.4.3. vai trò

4.4.3.1. làm ẨM khí

4.4.3.1.1. khí được bão hòa hơi nước

4.4.3.2. điều chỉnh NHIỆT

4.4.3.2.1. khí nóng/lạnh => bằng với nhiệt độ cơ thể

4.4.3.2.2. do mũi, hầu, miệng

4.4.3.3. ngăn vật lạ vào đường hô hấp

4.4.3.3.1. immunoglobulin => chống nhiễm trùng

4.4.3.3.2. lông mũi ngăn hạt >10 micromet =>phản xạ hắt hơi, khạc nhổ

4.4.3.3.3. hạt 2-10 micromet rơi trên thành khí quản và phế nang => phản xạ ho

4.4.3.3.4. <2 micromet xuống tận phế nang bị

4.4.3.4. thanh môn

4.4.3.4.1. nuốt, súc miệng => các phản xạ co cơ áp, ĐÓNG thanh môn ngăn thức ăn, nước vào phổi => ngăn cản hô hấp

4.4.4. kháng lực đường dẫn khí

4.4.4.1. 50% là gây ra do đường hô hấp trên (miệng hầu phế quản lớn thanh quản)

4.4.4.2. phụ thuộc

4.4.4.2.1. thể tích phổi

4.4.4.2.2. độ co cơ trơn tiểu phế quản

4.4.4.2.3. độ phì đại niêm mạc

4.4.4.2.4. lượng dịch tiết trong lòng ống

4.5. phổi

4.5.1. phế nang

4.5.1.1. 300 triệu

4.5.1.2. biểu mô phế nang

4.5.1.2.1. loại 1: tbào lót nguyên thủy

4.5.1.2.2. loại 2: tb tiết chất hoạt diện

4.5.2. đại thực bào, lympho, tương bào, dưỡng bào,...

5. cơ học hô hấp

5.1. tạo sự chênh áp giữa không khí và phế nang

5.1.1. hít => cơ lồng ngực co => lồng ngực giãn nở => ÁP SUẤT GIẢM => không khí tràn vào phổi => THỞ ÂM

5.1.2. THỞ DƯƠNG

5.1.2.1. P phế nang > P khí quyển

5.2. cơ hô hấp làm thay đổi thể tích

5.2.1. 3 cách

5.2.1.1. nâng xương sườn và xương ức ra phía trước => tăng đường kính TRƯỚC SAU

5.2.1.2. kéo cơ hoành xuống => tăng đường kính TRÊN

5.2.2. động tác hô hấp

5.2.2.1. hít vào

5.2.2.1.1. bình thường

5.2.2.2. thở ra

5.2.2.2.1. bình thường

5.2.2.2.2. gắng sức

5.3. tính đàn hồi của Phổi - chất hoạt diện

5.3.1. khuynh hướng của phổi là CO XẸP => tạo lực ĐÀN HỒI

5.3.1.1. khuynh hướng co ngắn lại của SỢI ĐÀN HỒI ở khắp phổi: 1/3 F

5.3.1.2. sức căng bề mặt của DỊCH LÓT PHẾ NANG luôn muốn giảm S mặt thoáng: 2/3 F

5.3.2. chất hoạt diện

5.3.2.1. giảm sức căng bề mặt

5.3.2.1.1. => phổi ít có xu hướng co rút

5.3.2.2. ổn định đường kính phế nang

5.3.2.2.1. dày ở phế nang nhỏ

5.3.2.2.2. mỏng ở phế nang lớn

5.3.2.3. chống phù phế nang

5.3.2.3.1. ngăn không cho lượng lớn dịch bị kéo ra khỏi mao mạch phế nang vào phế nang

5.3.3. áp suất

5.3.3.1. áp suất âm trong màng phổi

5.3.3.1.1. phổi xẹp -6mmHg

5.3.3.1.2. hít vào hết sức -30mmHg

5.3.3.1.3. thở ra -0.5 -> -2.5mmHg

5.3.3.1.4. vì

5.3.3.2. áp suất phế nang

5.4. hô hấp ký

5.4.1. thể tích phổi > dung tích sống > dung tích hít vào > dung tích cặn cơ năng (thể tích cặn + dung tích dự trữ thở ra) ~ dung tích dự trữ hít vào > thể tích lưu thông

5.5. khoảng chết

5.5.1. cơ thế: ống dẫn khí

5.5.2. sinh lý: vùng khí không trao đổi với máu

6. chức năng ko hô hấp

6.1. tổng hợp tích trữ đưa vào máu

6.1.1. prostaglandin, histamin, kallikrein

6.2. đưa vào máu

6.2.1. acetylcholin, serotonin, prostaglandin E và F, norepinephrin

6.3. hoạt hóa

6.3.1. angiotestin I thành angiotestin II (gây co mạch tiết aldosterone)

6.4. làm tan máu đông

6.5. điều hòa toan-kiềm