Dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
Dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH por Mind Map: Dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH

1. Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc

1.1. Xu hướng khách quan của sự phát triển

1.1.1. Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập

1.1.2. Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp với nhau

1.2. Cương lĩnh dân tốc

1.2.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

1.2.2. Các dân tộc có quyền tự quyết

1.2.3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

2. Khái niệm và đặc điểm cơ bản của dân tộc

2.1. Nghĩa rộng

2.1.1. Chung vùng lãnh thổ ổn định

2.1.2. Chung phương thức sinh hoạt kinh tế

2.1.3. Ngôn ngữ chung

2.1.4. Chung nền văn hóa và tâm lý

2.1.5. Chung một nhà nước

2.2. Nghĩa hẹp

2.2.1. Cộng đồng về ngôn ngữ

2.2.2. Ý thức tự giác

2.2.3. Cộng đồng về văn hóa

3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

3.1. Đặc điểm dân tộc

3.1.1. Sự chênh lệch về dân số

3.1.2. Cư trú xen kẽ

3.1.3. Dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng

3.1.4. Trình độ phát triển không đều

3.1.5. Bản sắc văn hóa riêng

3.2. Quan điểm chính sách của Đảng, Nhà nước VN về vấn đề

3.2.1. Quan điểm

3.2.1.1. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của Việt Nam

3.2.1.2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển

3.2.1.3. Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh- quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi

3.2.1.4. Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế- xã hội các vùng dân tộc và miền núi, tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở, hạ tầng, xóa đói giảm nghèo

3.2.1.5. Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị

3.2.2. Chính sách

3.2.2.1. Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc

3.2.2.2. Về kinh tế: nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách về chênh lệch giữa các vùng giữa các dân tộc

3.2.2.3. Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

3.2.2.4. Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

3.2.2.5. Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng các địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo

3.2.2.6. Đoàn kết gắn bó lâu dài