1. Tuyến tụy
1.1. Này học bên TH cũng gần đủ rồi á, học thêm cơ chế thui
2. Vùng dưới đồi
2.1. ADH
2.1.1. Nguồn gốc
2.1.1.1. Nhân trên thị
2.1.2. Bản chất hóa học
2.1.2.1. Peptid, 9aa, 1102 đvc
2.1.3. Tác dụng
2.1.3.1. Nồng độ bình thường
2.1.3.1.1. Tăng tái hấp thu nước tại olx, ống góp
2.1.3.2. Nồng độ cao
2.1.3.2.1. Co cơ trơn mạch máu -> Tăng HA
2.1.4. Điều hòa
2.1.4.1. Áp suất thẩm thấu tăng -> Tăng tiết ADH, và ngược lại
2.1.4.2. Thể tích máu giảm -> Tăng tiết ADH
2.1.4.2.1. Tác dụng đặc biệt mạnh khi nào?
2.1.4.3. Hiểu: Cơ thể cần duy trì thể tích máu, ASTT ở mức ổn định. ADH lại có tác dụng tăng tái hấp thu nước đưa vào máu
2.1.4.3.1. Giảm thể tích máu -> Phải tăng thể tích máu bằng cách thêm nước vào -> Tăng tiết ADH
2.1.4.3.2. Tăng ASTT (nồng độ ion tăng) -> Giảm nồng độ bằng cách thêm nước để pha loãng -> Tăng tiết ADH
2.1.4.4. Một số receptor về sức căng tham gia điều hòa ADH
2.1.4.4.1. Nhĩ phải
2.1.4.4.2. Động mạch cảnh
2.1.4.4.3. Động mạch chủ
2.2. Oxytocin
2.2.1. Nguồn gốc
2.2.1.1. Nhân cạnh não thất
2.2.2. Bản chất hóa học
2.2.2.1. Peptid, 9aa, 1025 đvc
2.2.3. Tác dụng
2.2.3.1. Bài xuất sữa (bài tiết là của PRL)
2.2.3.2. Co tử cung (đặc biệt những tháng cuối)
2.2.4. Điều hòa
2.2.4.1. Kích thích núm vú -> Tăng tiết Oxytocin
2.2.4.1.1. Giải thích vì sao sau khi sinh nên cho con bú ngay?
2.2.4.2. Kích thích tâm lý, kích thích giao cảm
2.2.4.2.1. Bình thường làm tăng tiết Oxytocin
2.2.4.2.2. Kích thích mạnh, kéo dài gây ức chế tiết Oxytocin -> Mất sữa
3. Tuyến yên
3.1. FSH, LH
3.1.1. Bản chất hóa học
3.1.1.1. FSH
3.1.1.1.1. Glycoprotein, 236aa, 32000
3.1.1.2. Lh
3.1.1.2.1. Glycoprotein, 215aa, 30000
3.1.2. Tác dụng
3.1.2.1. Nam
3.1.2.1.1. FSH
3.1.2.1.2. LH
3.1.2.1.3. Mẹo: LH có chữ "L" -> "L"eydig, Leydig lại tiết testosterol -> Tăng tb L + Kích thích L tiết testos. F"S"H -> Sertoli
3.1.2.2. Nữ
3.1.2.2.1. FSH
3.1.2.2.2. LH
3.1.2.2.3. Mẹo: Nhớ biểu đồ CKKN, cả 2 hormone đều làm phát triển trứng, nhưng chỉ khi đạt đỉnh LH mới gây chín và rụng trứng. LH nhớ thêm tác dụng trên hoàng thể
3.1.3. Điều hòa
3.1.3.1. Vùng dưới đồi
3.1.3.1.1. GnRH
3.1.3.2. Tuyến sinh dục
3.1.3.2.1. Ngược (-)
3.1.3.2.2. Nam: Tes. Nữ: Es, pro (vẽ trục vdd-yên-sinh dục)
3.2. PRL
3.2.1. Bản chất hóa học
3.2.1.1. protein, 198 aa, 22500
3.2.2. Tác dụng
3.2.2.1. Bài tiết sữa (chỉ khi đã có es, proges)
3.2.2.2. Vì sao khi có thai nồng độ PRL tăng dần nhưng sữa bài tiết rất ít? Chỉ khi sau sinh mới thực sự bài tiết lượng lớn sữa?
3.2.3. Điều hòa
3.2.3.1. Vùng dưới đồi
3.2.3.1.1. PRH, PIH
3.2.3.1.2. Dopamin
3.2.3.1.3. TRH
3.2.3.2. Kích thích núm vú
4. Tuyến giáp T3 T4
4.1. Cấu tạo
4.1.1. Cái này có viết 4 quá trình sinh tổng hợp không nhỷ
4.1.2. Bản chất: Phân tử Tyrosin được gắn nguyên tử iod (tạo MIT, DIT), sau đó ngưng tụ để tạo T3 T4
4.2. Cơ chế tác dụng
4.2.1. Tác dụng qua hoạt hóa hệ gen (xuyên màng tb để vào tác động lên receptor trong tb)
4.2.2. T3 T4 đặc biệt chỗ tác động vào receptor nằm trong nhân
4.2.3. 2 ý lớn, còn tác động cụ thể thì 4.2.2 trang 6, mà chắc là biết roài
4.3. Tác dụng
4.3.1. 11 tác dụng
4.3.1.1. Cơ thể, tế bào (2)
4.3.1.1.1. Phát triển cơ thể
4.3.1.1.2. Chuyển hóa tế bào
4.3.1.2. Chuyển hóa (5)
4.3.1.2.1. Glu, lipid, protid (3)
4.3.1.2.2. Vitamin (1)
4.3.1.2.3. Nước, điện giải (1)
4.3.1.3. Tim mạch (1)
4.3.1.3.1. Tăng nhịp tim
4.3.1.3.2. Giãn mạch (vì sao? tài liệu có viết)
4.3.1.3.3. Huyết áp: Tăng max giảm min -> trung bình không đổi
4.3.1.4. Thần kinh cơ (1)
4.3.1.4.1. TKTW
4.3.1.4.2. Ngủ
4.3.1.4.3. Cơ
4.3.1.5. Sinh dục (1)
4.3.1.5.1. Này học vẹt jk
4.3.1.6. Nội tiết khác (1)
4.3.1.6.1. Tăng bài tiết hormone, tăng cả nhu cầu sử dụng hormone của mô
4.3.1.6.2. Vd T3 T4 làm tăng tiết insulin, hormone vtt (2 đứa giải thích 2 kiểu)
5. Tuyến cận giáp
5.1. Cấu tạo
5.1.1. Polypeptid, 84aa, 9500
5.2. Tác dụng
5.2.1. Tăng Ca++ máu
5.2.1.1. Xương
5.2.1.1.1. Tăng số lượng, hoạt tính tế bào hủy xương
5.2.1.1.2. Giảm số lượng, hoạt tính tế bào tạo xương
5.2.1.1.3. Cơ chế: PTH gắn được vào receptor ở tế bào tạo xương để bắt nó nhả Ca++ vào máu, còn thằng hủy cốt bào không có receptor để PTH gắn mà phải qua tín hiệu khác -> Khó lấy Ca++ của đứa nào thì giảm số lượng, hoạt động của nó xuống (ăn không được đạp đổ, hiểu sai nhưng dễ nhớ :v)
5.2.1.2. Thận
5.2.1.2.1. Giảm tái hấp thu PO43- olg
5.2.1.2.2. Tăng tái hấp thu Ca++ ở olx, ống góp
5.2.1.3. Ruột
5.2.1.3.1. Tăng tái hấp thu Ca++ ở ruột
5.3. Điều hòa
5.3.1. Ca++ máu tăng/giảm ảnh hưởng bài tiết PTH nnao
5.4. Nhược năng tuyến cận giáp
5.4.1. Học thuộc
6. Tuyến thượng thận
6.1. Vỏ
6.1.1. Cortisol
6.1.1.1. Bản chất hóa học
6.1.1.1.1. Steroid
6.1.1.1.2. Nhóm hormone oxycorticoid
6.1.1.2. Tác dụng (6 tác dụng của cả 2 câu)
6.1.1.2.1. Chuyển hóa
6.1.1.2.2. Chống stress
6.1.1.2.3. Chống viêm, chống dị ứng
6.1.2. Aldosterol
6.2. Tủy
6.2.1. Adrenaline
6.2.1.1. Cấu tạo
6.2.1.1.1. Dẫn xuất tyrosin
6.2.1.1.2. Đang phân vân có viết quá trình sinh tổng hợp khong
6.2.1.2. Tác dụng
6.2.1.2.1. Tăng hoạt động cơ tim (beta 1)
6.2.1.2.2. Co mạch máu da (alpha)
6.2.1.2.3. Giãn mạch vành, mạch não, mạch thận, mạch cơ vân (beta).
6.2.1.2.4. Giãn cơ trơn các tạng (beta)
6.2.1.2.5. Co cơ tia mống mắt (alpha 1) gây giãn đồng tử
6.2.2. Noradrenaline
6.2.2.1. Cấu tạo
6.2.2.2. Tác dụng
6.2.2.2.1. Co mạch toàn thân