1. a)Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý,có tình
1.1. Muốn thực hiện được đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, lực lượng phản động quốc tế phải tìm được những điểm tương đồng về mục tiêu và lợi ích giữa các dân tộc ,lực lượng tiến bộ và phong trào cách mạng thế giới.Vấn đề cốt tử,có tính nguyên tắc.Từ rất sớm,Hồ Chí Minh đã phát hiện ra sự tương đồng nhờ đặt cách mạng Việt Nam trong bối cảnh chung của thời đại,kết hợp lợi với trào lưu cách mạng thế giới
1.2. Để đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng của Chủ nghĩa Mác Lê-nin và chủ nghĩa quốc tế vô sản,có lý, có tình
1.3. Để đoàn kết với các dân tộc trên thế giới,Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập,tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Độc lập,tự do cho mỗi dân tộc là tư tưởng nhất quán được Hồ Chí Minh coi là chân lý,là”lẻ phải không ai chối cãi được”.
1.4. Để đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên thế giới,Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ hòa bình trong công lý. Giương cao ngọn cờ hòa bình,chống chiến tranh xâm lược là một trong những nội dung quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. II-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
2.1. 1.Vai trờ của đoàn kết quốc tế
2.1.1. a)Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
2.1.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thời đại
2.1.1.2. Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần, song trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường dân tộc
2.1.1.3. Như vậy, theo Hồ Chí Minh: -Thực hiện đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; -Đại đoàn kết dân tộc phải là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế. -Đoàn kết dân tộc là để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ thù
2.1.2. b)Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
2.1.2.1. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: -Chủ nghĩa yêu nước chân chính phải được gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kế quốc tế; -Thực hiện đoàn kết quốc tế không phải chỉ vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước, mà còn vì sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lục phản động quốc tế vì các mục tiêu cách mạng của thời đại.
2.1.2.2. Khi nắm được đặc điểm của thời đại mới, Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt mỏi để phá thế đơn độc của cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách Mạng thế giới=>Để đấu tranh cho mục tiêu chung: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
2.1.2.3. Trong tác phẩm Thường thức chính trị, Người nói rõ hơn: “tinh thần yêu nước là kiên quyết giữ gìn nền độc lập, tự do, và đất đai toàn vẹn của nước mình. Tinh thần quốc tế là đoàn kết với các nước bạn và nhân dân các nước khác để giữ gìn hòa bình thế giới, chống chính sách xâm lược và chính sách chiến tranh của đế quốc…giữ gìn hòa bình thế giới tức là giữ gìn lợi ích của nước ta….đó là lập trường quốc tế cách mạng”
2.1.2.4. Như vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh: thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và thời đại. Để làm được như vậy, phải kiên quyết đấu tranh chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, chống lại chủ nghĩa Xôvanh và mọi thứ chủ nghĩa cơ hội khác
2.2. 2.Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức
2.2.1. a)Các lực lượng cần đoàn kết
2.2.1.1. Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
2.2.1.2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
2.2.1.3. Với những lực lượng tiến bộ , những người yêu chuộng hòa bình , dân chủ , tự do và công lý
2.2.2. b)Hình thức tổ chức
2.2.2.1. Đoàn kết quốc tế trong tư tưởng HCM là vấn đề có tính nguyên tắc , một đòi hỏi khách quan của cách mạng VN trong thời đại mới
2.2.2.2. Từ năm 1924, HCM đã đưa ra quan điểm thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa ” chống chủ nghĩa đế quốc
2.2.2.3. Năm 1941, thành lập riêng biệt Mặt trận độc lập đồng minh cho từng nước Việt Nam , Lào, Cao Miên tiến tới thành lập Đông Dương độc lập đồng minh
2.2.2.4. Mở rộng ra các nước khác Người chăm lo củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu nghị , hợp tác nhiều mặt theo tinh thần “Vừa là đồng chí vừa là anh em”
2.2.2.5. Từ những năm 20 của thế kỉ XX, với việc sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa tại Pháp , HCM đã tham gia sáng lập Hội Liên Hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc.
2.2.2.6. Như vậy tư tưởng đại đoàn kết vì thắng lợi cách mạng của Hồ Chí Minh đã định hướng cho việc hình thành 4 tầng mặt trận : Mặt trận đại đoàn kết dân tộc , Mặt trận đoàn kết Việt-Miên-Lào, Mặt trận nhân dân Á-Phi đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược
2.3. 3.Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
2.3.1. b)Đoàn kết trên cơ sở độc lập,tự chủ,tự lực tự cường
2.3.1.1. Đoàn kết là tranh thủ sự đồng tình,ủng hộ,giúp đỡ của các lực lượng quốc tế, nhằm tăng thêm nội lực,tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đặt ra.
2.3.1.2. Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt.Nội lực là nhân tố quyết định,còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy rác dụng thông qua nguồn lực nội sinh.Chính vì vậy,Hồ Chí Minh đã nêu cao khẩu hiệu:”Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”,”muốn người ta giúp cho,thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”. -Người chỉ rõ:”Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”
2.3.1.3. Hồ Chính Minh muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế,Đảng ohair có đường lối độc lập,tự chủ và đúng đắn. Người đã nói:”Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi,không có sự can thiệp ở ngoài vào”. Người xác định:”Các đảng dù lớn dù nhỏ đều độc lập và bình đẳng,đồng thời đoàn kết nhất trí giúp đỡ lẫn nhau”
3. I-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
3.1. 1.Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
3.1.1. a)Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,quyết định thành công của cách mạng
3.1.1.1. Nếu chỉ có tinh thần yêu nước thì chưa đủ Phải tập hợp tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
3.1.1.2. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược , cơ bản, nhất quán , lâu dài Xuyên suốt trong tiến trình cách mạng
3.1.1.3. Đại đoàn kết dân tộc là quyết định sống còn, thành bại của cuộc cách mạng
3.1.2. b)Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu,nhiệm vụ hàng đầu của Đảng,của dân tộc
3.1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng
3.1.2.2. Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ Quốc ( Đảng lao động VN -3-1951)
3.2. 2.Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
3.2.1. a)Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
3.2.1.1. HCM đã đề cập vấn đề DÂN và NHÂN DÂN một cách rõ ràng, toàn diện, có sức thuyết phục
3.2.1.2. Không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, có tín ngưỡng hay không KHông phân biệt “ già, trẻ, trai, gái, giàu nghèo, quý tiện
3.2.1.3. Không được phép bỏ sót 1 lực lượng nào miễn là lực lượng đó có lòng trung thành và ss phục vụ Tổ Quốc
3.2.1.4. Không là việt gian, không phản bội lại quyền lợi của dân chúng là được
3.2.1.5. Từ cm giải phóng dân tộc tới cm dân chủ nhâ và từ cm dân chủ nhân dân đến cmxhcn
3.2.2. b)Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc
3.2.2.1. Để xd khối đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước , nhân nghĩa- đoàn kết dân tộc
3.2.2.2. Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người. Vì lợi ích của cách mạng cần phải có lòng khoan dung, độ lượng, trân trọng p, quy phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi con người , có thể tập hợp, quy tụ rộng rãi mọi lực lượng
3.2.2.3. KHÔNG phân biệt tầng lớp, tín ngưỡng, chính kiến
3.2.2.4. Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
3.2.2.5. DÂN LÀ CHỖ DỰA VỮNG CHẮC CỦA ĐẢNG
3.2.2.6. NƯỚC LẤY DÂN LÀM GỐC
3.3. 3.Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
3.3.1. a)Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
3.3.1.1. Đại đoàn kết dân tộc phải:Trở thành khẩu hiệu hành động của toàn Đảng, toàn dân tộc,Biến thành sức mạnh vật chất, trở thành lực lượng vật chất có tổ chức
3.3.1.2. Đại đoàn kết dân tộc được hình thành khi:Được tập hợp,Tổ chức lại thành 1 khối vững chắc,Được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung và hoạt động theo 1 đường lối CM đúng đắn
3.3.1.3. Hình thức tổ chức của khối Đại đoàn kết dân tộc:Đưa quần chúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng giai cấp, từng ngành nghề, từng giưới, từng lứa tuổi, từng tôn giáo phù hợp với từng giai đoạn của CM
3.3.1.4. Mặt trận dân tộc thống nhất bao gồm:Nơi quy tụ những tổ chức, cá nhân yêu nước,Nơi tập hợp mọi con dân nước Việt, không chỉ ở trong nước và người Việt Nam định cư nước ngoài
3.3.2. b)Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
3.3.2.1. Phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công-nông- trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng =>Đây là nguyên tắc cốt lõi
3.3.2.2. Phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tần lớp nhân dân“độc lập, tự do”: là nguyên tắc bất di bất dịch,Là ngọn cờ đoàn kết và là mẫu số chung để quy tụ các tầng lớp, giai cấp,… vào mặt trận
3.3.2.3. Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững
3.3.2.4. Là khối đại đoàn kết chặt chẽ lâu dài, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ