Chương 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀCHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chương 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀCHỦ NGHĨA XÃ HỘI by Mind Map: Chương 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀCHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

1.1. 1. Vấn đề độc lập dân tộc

1.1.1. a,Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc

1.1.1.1. là một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà Hồ Chí Minh là hiện thân qua các giai đoạn 1919 - 1965

1.1.2. b. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân

1.1.2.1. tự do và bình đẳng về quyền lợi

1.1.2.2. “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng cónghĩa lý gì”

1.1.3. c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

1.1.3.1. triệt để trên tất cả các lĩnhvực: ngoại giao, quân đội, tài chính…

1.1.4. d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

1.1.4.1. Thư gửi đồng bào Nam Bộ 1946, 1958, và di chúc của Bác đều khẳng định điều này

1.2. 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ ngha xã hội

1.2.1. a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cáchmạng vô sản:

1.2.1.1. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dântộc là trước hết, trên hết

1.2.1.2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

1.2.2. b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng Sản lãnh đạo

1.2.2.1. Đảng Cộng sản vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân vừa là đội tiên phong của nhân dân lao động kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tậntâm tận lực phụng sự Tổ quốc.

1.2.3. c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàndân tộc, lấy liên minh công - nông làm nền tảng

1.2.3.1. HCM nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng của giai cấp công nhân và nôngdân: Đông nhất, khổ nhất

1.2.4. d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giànhthắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc: (luận điểm sáng tạo nhất)

1.2.4.1. Thuộc địa có một vị trí,vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc

1.2.4.2. Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa

1.2.5. e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạolực cách mạng

1.2.5.1. là bạo lực của quần chúng được thực hiện dưới hai lực lượng chính trị và quân sự

2. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂYDỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2.1. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:

2.1.1. a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:

2.1.1.1. “Nói một cách tóm tắt,mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đờihạnh phúc”

2.1.1.2. là xã hội thuộc giai đoạn đầu của chủnghĩa cộng sản

2.1.2. b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan

2.1.2.1. những quy luật trong sản xuất vật chất, bối cảnh, thời gian

2.1.3. c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa

2.1.3.1. về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ.

2.1.3.2. về kinh tế: Xã hội XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựatrên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

2.1.3.3. về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Xã hội XHCN có trình độ ptriển cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các qhệ XH

2.1.3.4. về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trìnhtập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

2.2. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

2.2.1. b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

2.2.1.1. về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ

2.2.2. a. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

2.2.2.1. về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ

2.2.2.2. về kinh tế: Phải đạt mục tiêu có nền kinh tế phát triển cao gắn bó mậtthiết với mục tiêu về chính trị

2.2.2.3. về văn hóa: Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoahọc, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.

2.2.2.4. về xã hội: Phải bảo đảm dân chủ, công bằng, văn minh

2.3. 3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

2.3.1. a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

2.3.1.1. Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp,lâu dài, khó khăn, gian khổ

2.3.1.2. Đặc điểm: từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, khôngtrải qua giải đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

2.3.1.3. Nhiệm vụ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xãhội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội

2.3.2. b.Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ:

2.3.2.1. mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủnghĩa Mác – Lênin

2.3.2.2. phải giữ vững độc lập dân tộc

2.3.2.3. phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em

2.3.2.4. phải xây đi đôi với chống·

3. III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬPDÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3.1. 1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội:

3.1.1. dân chủ, độc lập phải gắn liền với thống nhất

3.1.2. độc lập dân tộc cũng phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân

3.1.3. không những là tiền đề mà còn lànguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa

3.2. 2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc

3.2.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng tiềm lực, khả năng phát triển của đấtnước trên tất cả các lĩnh vực

3.2.2. có khả năng làm cho đất nước phát triển hoàn thiện

3.2.3. CNXH hiện thực cũng sẽ góp phần hạn chế những cuộc chiến tranh phi nghĩa

3.3. 3. Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

3.3.1. Một là, phải bảo đảm vai trò lãnh đạo tuyệt đối của đảng cộng sản trong suốttiến trình cách mạng

3.3.2. Hai là, phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng làkhối liên minh công - nông – trí

3.3.3. Ba là, phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới.

4. IV. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚICNXH TRONG SỰ NGHIỆP CMVN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

4.1. 1.Kiên định mục tiêu và con đường CM mà HCM đã xác định:

4.1.1. đường lối của Đảng là “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc”

4.2. 2.Phát huy sức mạng dân chủ XHCN:

4.2.1. Đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

4.2.2. Nhân dân có quyền được tham gia để đưa ra những quyết định

4.2.3. không tách rời quá trình hoànthiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyềnvà nghĩa vụ công dân theo tinh thần của Hiến pháp hiện hành

4.3. 3.Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị

4.3.1. Nhất nguyên về chính trị, tổ chức, tư tưởng, thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.3.2. Các tổ chức trong hệ thống chính trị ở Việt Nam mang tính chất, vai trò, vịtrí, chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động khác nhau nhưng gắn bómật thiết với nhau tạo một thể thống nhất.

4.4. 4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống và“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ