1. 3. CÁC BỆNH VỀ TIÊU HÓA VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
1.1. Các bệnh về tiêu hóa và nguyên nhân
1.1.1. Tiêu chảy: có thể do ăn phải thực phẩm bẩn, nhiễm khuẩn
1.1.2. Viêm loét dạ dày: có thể do stress, thói quen ăn uống không đều đặn, hoặc sử dụng rượu bia quá mức
1.1.3. Trào ngược dạ dày thực quản: do ăn quá no hoặc ăn quá muộn, ăn thực phẩm gây kích thích:như cà phê, rượu, thức ăn cay nóng hoặc thức uống có ga
1.1.4. Ung thư đại tràng:có thể liên quan đến việc ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn, thiếu chất xơ
1.2. Cách phòng tránh
1.2.1. Có chế độ ăn uống đủ chất và hợp lý: Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng, đặc biệt là chất xơ từ rau xanh và trái cây
1.2.2. Hạn chế đồ mặn, chiên xào
1.2.3. Đảm bảo vệ sinh thực phẩm: Rửa tay trước khi ăn, lựa chọn thực phẩm sạch, tránh ăn đồ sống
1.2.4. Ăn uống điều độ và không vận động ngay sau khi ăn: Ăn đúng bữa, không ăn quá no, không ăn khuya
1.2.5. Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Phát hiện sớm các bệnh lý có thể giúp điều trị hiệu quả hơnvà giảm nguy cơ biến chứng.
2. 1. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG KHOA HỌC
2.1. Nguyên nhân lối sống thiếu khoa học
2.1.1. Lối sống hiện đại dẫn đến ít vận động và chế độ ăn uống không khoa học
2.1.2. Nhiều người mắc các bệnh như béo phì và suy dinh dưỡng vì ăn uống thiếu khoa học
2.2. Tiêu chí xây dựng
2.2.1. Đủ năng lượng
2.2.1.1. Cung cấp NL theo độ tuổi, giới tính & trạng thái sinh lí
2.2.1.2. VD: Carbohydrat, lipid & protein
2.2.2. Đủ các chất dinh dưỡng và khối lượng mỗi chất dinh dưỡng
2.2.2.1. Cung cấp đủ 6 nhóm chất dinh dưỡng: carbohydrate, lipid, protein, vitamin, khoáng chất, nước.
2.2.2.2. Cần đảm bảo đủ nước cho cơ thể, nhu cầu nước thay đổi theo độ tuổi, thời tiết và mức độ lao động.
2.2.2.3. Chế độ ăn uống phải đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, thực phẩm cần sạch và tươi