Giáo lý phật tử cấp TP 2024

Giáo lý phật tử cấp TP 2024

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Giáo lý phật tử cấp TP 2024 by Mind Map: Giáo lý phật tử cấp TP 2024

1. Tứ diệu đế

1.1. Là bốn sự thật chắn chắn, là nền tảng của hệ thống giáo lý đạo Phật

1.2. Người tu hành có thể từ địa vị tối tăm, mê mờ đi đến quả vị giác ngộ một cách chắc thật

1.3. Khổ đế

1.3.1. Những nỗi đau trên thế gian

1.3.2. Gồm các nỗi khổ

1.3.2.1. Tam khổ

1.3.2.1.1. Khổ khổ

1.3.2.1.2. Hoại khổ

1.3.2.1.3. Hành khổ

1.3.2.2. Bát khổ

1.3.2.2.1. Sanh khổ

1.3.2.2.2. Lão khổ

1.3.2.2.3. Bệnh khổ

1.3.2.2.4. Tử khổ

1.3.2.2.5. Ái biệt ly khổ

1.3.2.2.6. Cầu bất đắc khổ

1.3.2.2.7. Oán tắng hội khổ

1.3.2.2.8. Ngũ ấm xí thạnh khổ

1.4. Tập đế

1.4.1. Nguyên nhân của bể khổ trần gian, lý do vì đâu có những nỗi khổ ấy

1.4.2. Gồm các loại phiền não

1.4.2.1. Tham

1.4.2.1.1. Sự đắm say, ham muốn, đam mê. Hại cho mình và người trong hiện tại và tương lai

1.4.2.1.2. Cốt lõi nằm ở 5 nhu cầu con người

1.4.2.2. Sân

1.4.2.2.1. Nóng giận, giận dữ, sự thù hận khi không vừa lòng, không thoả như ý muốn

1.4.2.2.2. Từ bất bình giận dữ dẫn đến làm việc sai trái

1.4.2.3. Si

1.4.2.3.1. Si mê, mờ ám, bao trùm lên trí huệ

1.4.2.3.2. Không thấy được sự thật, phán đoán cái hay, cái dỡ, cái tốt, cái xấu

1.4.2.4. Mạn

1.4.2.4.1. Nâng cao mình lên và hạ người khác xuống

1.4.2.4.2. Tự thấy mình là quan trọng mà khinh rẻ mọi người

1.4.2.4.3. Ỷ mình có tiền của, tài trí, quyền thế mà khinh người già, hỗn láo với người đức hạnh, chà đạp người dưới, lần lướt người trên

1.4.2.5. Nghi

1.4.2.5.1. Nghi ngờ không có lòng tin

1.4.2.5.2. Cản trở sụ tiến triển của mình, ngan ngại công tác hưu ích và làm cho cuộc đời luôn trong cảnh tối tăm khổ sở

1.4.2.5.3. Ba phương diện

1.4.2.6. Thân kiến

1.4.2.6.1. chấp thân ngũ ấm tứ đại giả hiệp này làm ta

1.4.2.7. Biên kiến

1.4.2.7.1. Chấp một bên, nghiên về một phía

1.4.2.7.2. Đó là chấp thường hoặc chấp đoạn

1.4.2.7.3. Có 2 loại kiến chấp

1.4.2.8. Kiến thủ

1.4.2.8.1. Chấp chặt sự hiểu biết sai lầm của mình

1.4.2.8.2. Phương diện

1.4.2.9. Giới cấm thủ

1.4.2.9.1. làm theo lời răn cấm của ngoại đạo tà giáo

1.4.2.9.2. bảo thủ các quy định, các hình thức lễ nghi quái lạ cho là đúng

1.4.2.10. Tà kiến

1.4.2.10.1. chấp theo lối tà, không chơn chánh, trái với sự thật, trái với luật nhân quả

1.5. Diệt đế

1.5.1. Nêu cảnh giới quả vị giác ngộ, khi đã diệt trừ được những nỗi khổ và nguyên nhân của đau khổ

1.5.2. Gồm các cảnh giới

1.5.2.1. Tứ gia hạnh

1.5.2.1.1. Noãn vị

1.5.2.1.2. Đảnh vị

1.5.2.1.3. Nhẫn vị

1.5.2.1.4. Thế đệ nhất vị

1.5.2.1.5. Phá được cái lầm về tri kiến hay kiến hoặc, cái lầm của Phi Phi tưởng mà lần lược chứng Tứ quả Thanh văn

1.5.2.2. Tu đà hoàn

1.5.2.2.1. Dự lưu quả

1.5.2.2.2. Trải qua bảy lần sinh tử, gột sạch các kiết sử phiền não vi tế và chứng quả A la hán

1.5.2.3. Tư đà hàm

1.5.2.3.1. Nhất lai

1.5.2.3.2. Còn một lần sinh lại cõi Dục để tu hành mới tiến đến bực A la hán

1.5.2.4. A na hàm

1.5.2.4.1. Bất lai

1.5.2.4.2. Không trở lại cõi Dục nữa. Tuy nhiên vẫn còn mang những mê lần vi tế của cõi Sắc và Vô Sắc

1.5.2.4.3. Họ phải tu luyện để dứt cho hết vi tế hoặc, mới bước lên Thánh quả A la hán

1.5.2.5. A la hán

1.5.2.5.1. Quả vị cao nhất trong Thanh văn thừa, có ba nghĩa: Ứng cúng, Phá ác và Vô sanh

1.5.2.5.2. Vị này không những đã phá hêt mê hoặc nông cạn mà chính ngay chủng tử mê lầm thầm kín cũng đã dứt sạch

1.5.2.5.3. Do sự cố công bên chí, vị ấy đã diệt được lòng chấp ngã, không bị chi phối bởi sống chết khổ đau, lo buồn sợ hãi

1.5.2.5.4. Vị ấy đã đoạn được cái sai lầm của cõi trời Sắc cứu cánh, cái lầm của trời Phi phi tưởng, không còn vương vấn với cõi trời ấy nữa

1.5.3. Niết bàn có 4 loại

1.5.3.1. Hưũ dư y Niết bàn

1.5.3.2. Vô dư y Niết bàn

1.5.3.3. Vô trụ xứ Niết bàn

1.5.3.4. Tánh tịnh Niết bàn

1.6. Đạo đế

1.6.1. Những phương pháp tu hành đúng đắn để diệt khổ được vui. Đó là chân lý chỉ rõ con đường quyết định đi đến cảnh giới Niết bàn

1.6.2. Gồm 37 phẩm, chia ra 7 nhóm

1.6.2.1. Tứ niệm xứ

1.6.2.1.1. Quán thân bất tịnh

1.6.2.1.2. Quán thọ thị khổ

1.6.2.1.3. Quán tâm vô thường

1.6.2.1.4. Quán pháp vô ngã

1.6.2.2. Tứ chánh cần

1.6.2.2.1. Bốn pháp siêng năng tinh tấn hợp với chánh đạo

1.6.2.3. Tứ như ý túc (Tứ thần túc)

1.6.2.3.1. là bốn pháp làm nơi nương tựa cho các công đức thiền định, thần thông được thành tựu mỹ mãn như ý

1.6.2.3.2. Gồm

1.6.2.4. Ngũ căn

1.6.2.4.1. Tín căn

1.6.2.4.2. Tấn căn

1.6.2.4.3. Niệm căn

1.6.2.4.4. Định căn

1.6.2.4.5. Huệ căn

1.6.2.5. Ngũ lực

1.6.2.5.1. Tín lực

1.6.2.5.2. Tấn lực

1.6.2.5.3. Niệm lực

1.6.2.5.4. Định lực

1.6.2.5.5. Huệ lực

1.6.2.6. Thất bồ đề phần/ Thất giác chi

1.6.2.6.1. là bảy phương pháp tu tập tuần tự hướng đến sự giác ngộ, giải thoát, an lạc

1.6.2.6.2. Trạch pháp

1.6.2.6.3. Tinh tấn

1.6.2.6.4. Hỷ

1.6.2.6.5. Khinh an

1.6.2.6.6. Niệm

1.6.2.6.7. Định

1.6.2.6.8. Xả

1.6.2.7. Bát chánh đạo phần (công năng: Cải thiện tự thân, cải thiện hoàn cảnh, chứng quả Bồ đề)

1.6.2.7.1. Chánh kiến

1.6.2.7.2. Chánh tư duy

1.6.2.7.3. Chánh ngữ

1.6.2.7.4. Chánh nghiệp

1.6.2.7.5. Chánh mạng

1.6.2.7.6. Chánh tinh tấn

1.6.2.7.7. Chánh niệm

1.6.2.7.8. Chánh định

2. Bố thí

2.1. Tài thí

2.1.1. đem tiền bạc, của cải, vật thực của mình ra cho

2.1.2. Gồm hai loại

2.1.2.1. Nội tài

2.1.2.1.1. là những vật chí thân quí báu nhất của mình như thân thể, mạng sống, đời sống của mình

2.1.2.1.2. Hy sinh thân mạng để cứu vớt người khác ra khỏi nguy nan

2.1.2.1.3. Cử chỉ hy sinh cao đẹp nhất, chỉ những người giàu lòng từ bi mới làm được

2.1.2.2. Ngoại tài

2.1.2.2.1. Vật thường dùng: thức ăn, đồ mặc, tiền bạc, xe cộ, ruộng vườn, nhà cửa ...

2.1.2.2.2. Giúp người túng thiếu, nghèo khổ

2.2. Pháp thí

2.2.1. Đem lời hay, lẽ phải, những chân lý đúng đắn, những lời dạy quí báu của Đức Phật để chỉ bày, khuyên bảo người khác

2.2.2. Y theo giới luật của Phật tu hành thành thật, để làm khuôn mẫu cho người bắt chước, bỏ dữ theo lành, cải tà quy chánh đều là pháp thí

2.3. Vô uý thí

2.3.1. Không sợ

2.3.2. Người tu hạnh thí vô uý, hễ đi đến đâu thì đem đến sự bình tĩnh, an vui cho mọi người và mọi vật

2.3.3. Làm cho người khác không sợ, hết sợ

3. Tứ vô lượng tâm

3.1. là bốn trạng thái của Tâm Bồ tát. Tâm vô cùng rộng lớn, thoát khỏi sự ràng buộc của các thứ phiền não, tâm bình đẳng bao dung, tâm vô ngã, vị tha

3.2. Từ, bi, hỷ, xả

3.2.1. Từ: lòng mến thương vô cùng rộng lớn, đối với toàn thể chúng sinh, tạo cho chúng sinh cái vui chân thật

3.2.2. Bi: lòng thương xót rộng lớn trước những nỗi đau khổ của chúng sinh, quyết tâm làm cho dứt trừ những đau khổ

3.3. Khi lòng Sân bừng dậy thì tâm Từ bị che khuất, khi tâm Từ lan rộng thì lòng Sân phải lùi

3.4. Khi lòng Giận hửng hẩy thì tâm Bi bị lấn át, trái lại khi tâm Bi lớn mạnh thì lòng Giận phải yếu mòn

3.5. Khi tâm Hỷ bừng lên thì lòng Ưu não phải dẹp xuống, khi Ưu não dẫy đầy thì tâm Hỷ không phát hiện

3.6. Khi lòng Ái dục còn nặng nề thì tâm Xả không sanh, khi tâm Xả phát triển thì lòng Ái dục nhẹ đi

3.7. Chiến đấu với phiền não cũng như chiến đấu với giặc cướp, phải tiếp tục mãi cho đến khi toàn thắng mới dừng nghỉ

3.8. lợi ích của việc tu tâp: hoá giải lòng hận thù, sân hận, ưu não và ái dục trong mỗi con người

4. Ngũ minh

4.1. là kỹ năng kiến thức người hoằng pháp cần phải có phải hiểu biết

4.2. Nội minh

4.2.1. Kiến thức về nội điển Phật giáo và các pháp môn phương tiện để đem ra ứng tiếp với xã hội cho hợp thời và hợp cơ

4.2.2. phải có kiến thức về nội điển (kinh, luật, luận) vững chắc

4.3. Nhân minh

4.3.1. Môn luận lý học của Phật giáo, phán đoán chân nguỵ, thuyết phục ngoại đạo

4.3.2. thông về biện luận

4.4. Thanh minh

4.4.1. Môn học về ngữ ngôn văn tự, về âm thanh, văn học

4.5. Công xảo minh

4.5.1. Môn học về công nghệ và kỹ thuật

4.5.2. Người hoằng pháp mượn phương tiện này để hành đạo được thuận lợi hơn trong phạm vi xã hội nhân sinh

4.6. Y phương minh

4.6.1. Môn học về phương pháp chữa bệnh

4.6.2. Chữa bệnh tinh thần, cũng như các phương pháp chữa bệnh về thân thể