Chief Executive Officer CEO

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Chief Executive Officer CEO by Mind Map: Chief Executive Officer 	CEO

1. BUỔI 4

2. BUỔI 7

3. BUỔI 6

4. BUỔI 2

4.1. Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch

4.1.1. Lập kế hoạch( gồm 7 bước quan trọng)

4.1.1.1. Bước 1: Lập dữ kiện, tìm hiểu dữ kiện( Dữ kiện không phải là phỏng đoán, dữ kiện là số liệu, có số liệu mới có mục tiêu).

4.1.1.2. Bước 2 : Xác định và xác lập mục đích mục tiêu

4.1.1.3. Bước 3 : Thực hiện kế hoạch như thế nào

4.1.1.4. Bước 4 : Ai sẽ tham gia - Tìm người phục hợp để trao quyền thực hiện công việc, không tìm người quá giỏi so với dự án dẫn đến buồn tẻ, không tạo ra thách thức= > không có được kết quả tốt nhất

4.1.1.5. Bước 5: lập thời gian biểu cụ thể : khi nào làm việc gì, xác định mục tiêu trong từng giai đoạn. Cam kết thực hiện nó

4.1.1.6. Bước 6: Kế hoạch hoạch thực hiện các kế hoạch

4.1.1.7. Bước 7 : Lập kế hoạch theo dõi, theo sát và kiểm tra sát sao quá trình thực hiện kế hoạch

4.1.2. Thực Thi kế hoạch

4.1.2.1. Tập trung thực hiện kế hoạch

4.1.2.2. Theo sát quá trình thực hiện kế hoạch, và linh hoạt trong xử lý, thực hiện

4.1.2.3. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, đánh giá mức độ hoàn thành...

4.1.3. Những nguyên nhân dẫn đến không thực thi được kế hoạch

4.1.3.1. Không có những phương án dự phòng cho trường hợp phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch

4.1.3.2. Trong quá trình thực thi kế hoạch có phát sinh rủi ro dẫn đến thâm hụt về tài chính dẫn đến không kiểm soát được về tài chính

4.1.3.3. Không có các bước kiềm tra quá trình thực kiện kế hoạch kịp thời và sát sao.

4.1.3.4. Thực thi kế hoạch không theo sát với kế hoạch đã đề ra.

4.1.3.5. Đội ngũ nhân viên không được đào tạo đầy đủ kỹ năng và khả năng để thực hiện kế hoạch

4.1.3.6. Một kế hoạch kinh doanh thường được lập ra bởi một leader. Người leader có thề hiểu rất rõ về bản kế hoạch này nhưng nó lại không được triển khai một cách rõ ràng và đồng bộ đến những người thực hiện nó ( cấp dưới, nhân viên...)

4.1.3.7. Không có niềm tin tuyệt đối vào kế hoạch. Không quyết tâm thực hiện kế hoạch để cùng. Gặp khó khăn trở ngại => nản=> bỏ cuộc.

5. BUỔI 3

6. BUỔI 5

7. BUỔI 11

8. BUỔI 14

9. BUỔI 8

10. BUỔI 9

11. BUỔI 10

12. BUỔI 12

13. BUỔI 13

14. BUỔI 1

14.1. Nghề GĐ và tổng quan về quản trị doanh nghiệp

14.1.1. Điều mình nghĩ

14.1.1.1. CEO là người giỏi, am hiểu về lĩnh vực mà DN cần và là người được quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đén công việc thuộc khu vực mình quản lý .

14.1.2. Điều mình học được

14.1.2.1. CEO là người lập ra các kế hoạch, chiến lược của năm, quý ...để trình cho ban lãnh đạo ( Ban quản trị ) công ty duyệt thông qua

14.1.2.2. CEO là người được toàn quyền quyết định đối với các kế hoạch đã được ban lãnh đạo doanh nghiệp thông qua, đã phê duyệt

14.1.2.3. Để lập ra được kế hoạch cho doanh nghiệp có 4 điểm chính mà CEO phải có

14.1.2.3.1. Trước hết CEO phải có chiến lược từ đó lập ra kế hoạch để thực hiện chiến lược.

14.1.2.3.2. Kế đến, CEO phải là người am hiểu về ngành nghề, có kiến thức về thị trường ,

14.1.2.3.3. sứ mệnh , tầm nhìn, giá trị cốt lõi

14.1.2.3.4. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

14.1.2.4. Về lý thuyết lãnh đạo doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp có vai trò qua trọng như nhau. Cả 2 đều cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp.

14.1.2.5. Trên thực tế CEO quan trọng hơn lãnh đạo của DN. Vì CEO có khả năng vận hành cty đi theo chiến lược và kế hoạch tốt hơn , theo sát công việc , chịu trách nhiệm , dẫn dắt để hoàn thành công việc. Nếu lãnh đạo không giỏi, nhưng CEO giỏi thì vẫn có thể dẫn dắt doanh nghiệp hoàn thành được chiến lược mà doanh nghiệp đã đặt ra.

14.1.3. Kinh nghiệm bản thân

14.1.3.1. Đã từng làm ở vị trị quản lý một bộ phận trực tiếp mang lại doanh thu cho cty nên nhận thấy rất rõ ràng vai trò của một CEO. Một người CEO giỏi , am hiểu về lĩnh vực ngành nghề mình đang kinh doanh , có ý thức về sứ mệnh , tầm nhìn, giá trị cốt lõi và có ý thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp thì sẽ có được một chiến lược kinh doanh có khả năng đặt được thành công cao. => Điều này thực tế trước đây, khi làm việc mình làm theo một cách bản năng , có xu hướng làm theo cách thức như thế chứ chưa có khái niệm khái quát, tổng quát lại được một cách rõ ràng như thế này.

14.1.4. Điều còn khúc mắc

14.1.4.1. CEO và chủ doanh nghiệp ai là người có quyền và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của doanh nghiệp?