CHƯƠNG 22: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 22: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP by Mind Map: CHƯƠNG 22: SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

1. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào nhiều đặc tính trên thị trường lao động như quy định lương tối thiểu, sức mạnh thị trường của nghiệp đoàn, vai trò tiền lương hiệu dụng và hiệu quả tìm việc. Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc chủ yếu vào tăng trưởng cung tiền do ngân hàng trung ương của một quốc gia kiểm soát. Trong dài hạn, thất nghiệp và lạm phát hầu như không liên quan nhau

2. Sự dịch chuyển của đường Phillips: Vai trò của kì trọng

2.1. Đường Phillips dài hạn

2.1.1. Lí thuyết cổ điển cho rằng tăng trưởng cung tiền là yếu tố hàng đầu quyết định lạm phát

2.2. Ý nghĩa của từ "tự nhiên"

2.2.1. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên không nhất thiết là tỷ lệ thất nghiệp mong đợi về mặt xã hội, và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cũng không bất biến theo thời gian

2.2.2. Một thay đổi chính sách làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ đẩy đường Phillips dài hạn sang trái

2.3. Khớp với lí thuyết bằng chứng

2.3.1. Lạm phát kì vọng đo sự kì vọng về mức giá chung sẽ thay đổi bao nhiêu của người dân

2.4. Đường Phillips ngắn hạn

2.5. Thí nghiệm tụe nhiên về giả thuyết tỷ lệ tự nhiên

3. Cái giá của việc lạm phát

3.1. Tỷ lệ hy sinh

3.1.1. Nếu một quốc gia muốn giảm lạm phát, họ phải chấp nhận giai đoạn thất nghiệp cao và sản lượng thấp

3.1.2. Là số điểm phần trăm tổn thất sản lượng hàng năm trong quá trình cắt giảm 1 điểm phần trăm lạm phát

3.2. Kì vọng hợp lí và khả năng giảm lạm phát không phải trả giá

3.3. Chính sách giảm lạm phát của Volcker

3.4. Kỉ nguyên Greenspan

4. Đường Phillips

4.1. Nguồn gốc đường Phillips

4.1.1. Là mối quan hệ ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

4.1.2. Mối quan hệ kinh tế vĩ mô quan trọng duy nhất

4.2. Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips

4.2.1. Thể hiện những kết hợp giữa lạm phát và thất nghiệp xuất hiện trong ngắn hạn khi sự dịch chuyển của đường tổng cầu đẩy nền kinh tế dọc theo đương tổng cung ngắn hạn

4.2.2. Vì chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá có thể dịch chuyển đường tổng cầu, chúng cũng làm dịch chuyển nền kinh tế dọc theo đường Phillips. Những đợt tăng cung tiền, tăng chi tiêu của chính phủ hoặc giảm thuế sẽ mở rộng tổng cầu và đẩy nền kinh tế đến một điểm trên đường Phillips tại đó thất nghiệp thấp hơn và lạm phát cao hơn. Những đợt giảm cung tiền, cắt giảm chi tiêu của chính phủ hoặc tăng thuế sẽ thu hẹp tổng cầu và đẩy nền kinh tế đến một điểm trên đường Phillips tại đó thất nghiệp sẽ cao hơn và lạm phát thấp hơn

5. Sự dịch chuyển của đương Phillips: vai trò của cú sốc chung