1. Tổng kết và ghi nhớ
1.1. Kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
2. Tác giả, tác phẩm
2.1. Tác giả
2.1.1. Nguyên Hồng ( 1918-1982)
2.1.2. Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
2.1.3. Ngòi bút của ông luôn hướng về người nghèo. Ông được coi là nhà văn cho phụ nữ và trẻ em
2.2. Tác phẩm
2.2.1. " Những ngày thơ ấu " là tập hồi kí kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả, sản xuất năm 1940
2.2.2. Trích chương IV của tác phẩm " Những ngày thơ ấu "
3. Bố cục
3.1. Phần 1
3.1.1. Từ đầu -"...... hỏi đến chứ" : cuộc nói chuyện của Hồng với bà cô
3.2. Phần 2
3.2.1. Còn lại : niềm hạnh phúc của bé Hồng khi gặp lại mẹ
4. Tìm hiểu nội dung chi tiết
4.1. Nhân vật bà cô
4.1.1. Nuôi cháu không phải vì tình yêu thương mà là miễn cưỡng có trách nhiệm
4.1.2. Bà cô là người có bản chất độc ác, thâm hiểm, là đại diện của hủ tục
4.1.2.1. Đối xử với bé Hồng như người xa lạ
4.1.2.1.1. Lúc đầu : tỏ vẻ thân mật, cười hỏi
4.1.2.1.2. Sau đó : giọng vẫn ngọt, vỗ vai nhưng giọng điệu đầy mỉa mai, châm chọc
4.1.2.1.3. lạnh lùng trước nỗi đau của cháu, thản nhiên khi kể về sự túng thiếu, đói rách của người mẹ
4.1.2.2. Muốn gieo rắc ý nghĩ xấu xa về mẹ vào tâm hồn Hồng nhằm chia rẽ hai mẹ con
4.2. Cảm xúc và tâm trạng của Hồng
4.2.1. trong cuộc nói chuyện với cô
4.2.1.1. Âm thầm, lặng lẽ trong nỗi tủi hờn, đau đớn
4.2.1.2. Không tin lời nói của bà cô
4.2.1.3. Nhận ra ngay rắp tâm xấu xa của bà cô
4.2.1.4. Rất yêu thương và cảm thông với nỗi khổ đau của mẹ
4.2.1.5. Khao khát muốn bênh vực và bảo vệ mẹ ; cười để bảo vệ cô; khóc vì đau đớn; căm tức những hủ tục phong kiến
4.2.2. Khi gặp lại mẹ
4.2.2.1. Thoáng thấy bóng mẹ, Hồng nhận ra ngay nhưng vẫn hồi hộp và lo lắng vì sợ nhầm
4.2.2.2. Hạnh phúc, sung sướng khi ở trong lòng mẹ, được mẹ vỗ về. Thấy mẹ trẻ đẹp như xưa, mọi bất hạnh tan biến hết