1. Chương 1: Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
1.1. 1) Nguồn gốc
1.1.1. Cải cách hoặc thừa nhận các quy phạm tập quán
1.1.1.1. Ban hành các văn bản vi phạm pháp luật
1.1.1.2. Thừa nhận tiền lệ pháp hoặc các án lệ của Tòa án
1.1.2. Sáng tạo pháp luật của nhà nước
1.1.3. Hình thức PL thể hiện qua văn bản, tiền lệ pháp, tập quán pháp
1.1.3.1. Tập quán pháp
1.1.3.1.1. NN thừa nhận hoặc phê chuẩn 1 số thói quen lưu truyền trong XH phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị.
1.1.3.2. Tiền lệ pháp
1.1.3.2.1. Hình thức thừa nhận các qui định của cơ quan hành chính hay xét xử trong các vụ việc trước để áp dụng cho vụ việc sau
1.1.3.3. Văn bản qui phạm PL
1.1.3.3.1. Thể hiện bằng văn bản cho cơ quan NN thẩm quyền ban hành.
1.2. 2) Bản chất
1.2.1. Tính giai cấp
1.2.1.1. PL phản ánh ý chí của NN, công cụ thống trị thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội.
1.2.2. Tính xã hội
1.2.2.1. NN đại diện cho toàn XH ban hành PL, bảo đảm trật tự chung- bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát triển.
1.2.3. Tính dân tộc
1.2.3.1. PL được xây dựng trên nền tảng dân tộc, phản ánh những đặc điểm của dân tộc.
1.2.4. Tính mở
1.2.4.1. Sẵn sàng tiếp nhận những thành tựu của nền văn minh, văn hóa pháp lý làm giàu cho xã hội.
1.3. 3) Chức năng
1.3.1. Điều chỉnh
1.3.1.1. Thông qua hình thức quy định ngăn cấm, cho phép, quy định quyền và nghĩa vụ qua lại giữa các chủ thể tham gia PL.
1.3.2. Giáo dục
1.3.2.1. Sự tác động của PL vào ý thức, làm cho con người cư xử phù hợp với cách xử sử trong quy phạm PL.
1.3.3. Bảo vệ
1.3.3.1. Bảo vệ các cơ quan hệ xã hội
1.4. 4) Đặc trưng
1.4.1. Tính quy phạm phổ biến
1.4.1.1. Giới hạn cần thiết mà NN qui định để trong những trường hợp nhất định, mọi người có thể xử sự tự do trong khuôn phép.
1.4.2. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
1.4.2.1. Thể hiện nội dung PL dưới những hình thức PL.
1.4.3. Tính quyền lực NN (cưỡng chế)
1.4.3.1. Do NN ban hành và đảm bảo thực hiện.
2. Chương II: QUY PHẠM PL, VĂN BẢN QUY PHẠM PL, QUAN HỆ PL
2.1. 1) Qui Phạm PL
2.1.1. Quy tắc xử sự do NN ban hành, bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế, điều chỉnh quan hệ XH phát sinh.
2.1.1.1. Qui định
2.1.1.1.1. Cách xử sự mà tổ chức, cá nhân trong h/cảnh trong giả định được phép hay buộc phải thực hiện ở dạng "cấm", "không được", "phải, thì", "được".
2.1.1.2. Giả định
2.1.1.2.1. Giả thiết 1 sự việc xảy ra trong thực tế, nêu lên 1 phạm vi tác động củ QPPL với đkiện thực tế có thể xảy ra
2.1.1.3. Chế tài
2.1.1.3.1. Biện pháp mà NN sữ thực hiện đối với những chủ thể vi phạm PL
2.2. So sánh qui phạm PL với qui phạm đạo đức
2.3. 2) Quan hệ PL
2.3.1. Xuất hiện dưới sự tác động điều chỉnh của quy phạm PL, các bên đều có quyền và nghĩa vụ nhất định theo qui định PL.
2.3.1.1. Chủ thể
2.3.1.1.1. Cá nhân, tổ chức có đkiện do NN qui định cho mỗi quan hệ PL.
2.3.1.2. Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
2.3.1.3. Khách thể
2.3.1.3.1. Những giá trị vật chất, tinh thần thõa mãn nhu cầu khi tgia quan hệ PL và thực hiện quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý.
2.4. 3) Thực hiện PL
2.4.1. Là hành động có mục đích làm cho PL đi vào đời sống thành hành vi hợp pháp của các chủ thể PL.
2.4.1.1. Tuân theo PL
2.4.1.1.1. Không thực hiện những hành vi mà PL cấm. Thực hiện nghĩa vụ thụ động.
2.4.1.2. Chấp hành PL
2.4.1.2.1. Thực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng hành động tích cực.
2.4.1.3. Sử dụng PL
2.4.1.3.1. Chủ thể thực hiện về quyền chủ thể của mình theo ý bản thân.
2.4.1.4. Áp dụng PL
2.4.1.4.1. Thực hiện PL trong đó NN tổ chức cho các chủ thể khác với thực hiện các qui định PL.
3. Chương III: VI PHẠM PL, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ, PHÁP CHẾ XHCN
3.1. 1) Vi phạm PL
3.1.1. Là hành vi trái PL do chủ thể có năng lực trách nhiệm đe dọa xâm hại các quan hệ XH được PL bảo vệ.
3.1.1.1. Hành chính
3.1.1.1.1. Hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức vi phạm PL mà không phải tội phạm.
3.1.1.2. Dân sự
3.1.1.2.1. Hành vi nguy hại cho XH xâm hại tới quan hệ tài sản và nhân thân phi tài sản.
3.1.1.3. Kỷ luật
3.1.1.3.1. Hành vi xâm hại kỷ luật gây thiệt hại đến hoạt động bình thường của cơ quan NN, tổ chức,...
3.1.1.4. Công vụ
3.1.1.4.1. Hành vi vi phạm trong hoạt động công vụ, gây hại quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức
3.2. 2) Trách nhiệm pháp lý
3.2.1. Là hậu quả pháp lý bất lợi, chủ thể phải chịu những biện pháp cưỡng chế do NN qui định trong chế tài các qui phạm PL.
3.2.1.1. Hình sự
3.2.1.1.1. Các chế tài trách nhiệm hình sự nghiêm khắc nhất.
3.2.1.2. Dân sự
3.2.1.2.1. Các chế tài chủ yếu mang tính chất bồi thường thiệt hại.
3.2.1.3. Kỷ luật
3.2.1.3.1. Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, cách chức, buộc thôi việc,...
3.2.1.4. Hành chính
3.2.1.4.1. Đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính (phạt tiền, cảnh cáo,...) ít nghiêm khắc hơn so với chế tài hình sự.
3.2.1.5. Công vụ
3.2.1.5.1. Bồi thường cho công dân, tổ chức khi hành vi hành chính gây thiệt hại quyền lợi công dân.
3.3. 3) Pháp chế XHCN
3.3.1. Nguyên tắc hoạt động của đời sống chính trị-xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, nhân viên nhà nước và mọi công dân.
3.3.1.1. Yêu cầu cơ bản
3.3.1.2. Vấn đề tăng cường