Get Started. It's Free
or sign up with your email address
nhịp nhanh by Mind Map: nhịp nhanh

1. trên thất

1.1. nút AV

1.1.1. 50-60%

1.1.2. phân loại

1.1.2.1. S-F

1.1.2.1.1. 80-90%

1.1.2.1.2. ko P

1.1.2.1.3. giả r ở V1

1.1.2.1.4. giả s, P âm đảo chiều ở DII, DIII, aVF

1.1.2.2. F-S

1.1.2.2.1. P sau QRS

1.1.2.2.2. 10%

1.1.2.3. S-S

1.1.2.3.1. P trước QRS

1.1.3. điều trị

1.1.3.1. dây X

1.1.3.2. block AV: ABCD

1.1.3.2.1. Adenosine

1.1.3.2.2. Beta blocker

1.1.3.2.3. Calcium channel blocker

1.1.3.2.4. Digoxin

1.1.3.3. khử rung nếu cần

1.1.3.4. Catheter Ablation

1.2. nhĩ thất

1.2.1. 30%

1.2.2. WPW

1.2.2.1. Orthodromic

1.2.2.1.1. khó phân biệt với AVNRT

1.2.2.1.2. QRS hẹp

1.2.2.1.3. điều trị như AVNRT

1.2.2.2. Antidromic

1.2.2.2.1. sóng Delta (QRS rộng)

1.2.2.2.2. khó phân biệt với VT

1.2.2.2.3. điều trị

1.2.2.2.4. nếu nghi ngờ: điều trị như VT

1.3. nhĩ

1.3.1. 10%

1.3.2. Rung nhĩ

1.3.2.1. ECG

1.3.2.1.1. nhịp thất ko đều

1.3.2.1.2. ko có sóng P

1.3.2.1.3. Fine Fibrillation (<0,5mm)

1.3.2.1.4. Coarse Fibrillation (>0,5mm)

1.3.3. Cuồng động nhĩ

1.3.3.1. 1:1 => cuồng động thất

1.3.3.2. 2 loại

1.3.3.2.1. đặc trưng

1.3.3.2.2. không đặc trưng

1.3.3.3. ECG

1.3.3.3.1. QRS hẹp

1.3.3.3.2. sóng răng cưa DII, DIII, aVF

1.3.3.4. Điều trị

1.3.3.4.1. huyết động ổn định

2. tự thất

2.1. phân loại

2.1.1. hình

2.1.1.1. đơn

2.1.1.2. đa

2.1.1.2.1. xoắn đỉnh

2.1.2. thời gian

2.1.2.1. ko duy trì

2.1.2.1.1. <30s

2.1.2.2. kéo dài

2.1.2.2.1. >30s

2.2. ECG

2.2.1. trục vô định

2.2.2. nhịp hỗn hợp

2.2.2.1. nhĩ hợp thất

2.2.3. nhịp bắt được

2.2.3.1. nhĩ điều khiển thất

2.2.4. dấu hiệu Brugada

2.2.4.1. bắt đầu từ QRS đến điểm thấp nhất S > 100ms

2.2.5. dấu hiệu Josephson

2.2.5.1. điểm khắc ở gần chỗ thấp nhất sóng S

2.2.6. phân ly nhĩ thất

2.2.6.1. nhĩ thất ko cùng 1 nhịp

2.2.7. cùng âm hoặc cùng dương

2.3. xác định VT

2.3.1. B1

2.3.1.1. xđ RS tất cả các CĐ trước tim

2.3.2. B2

2.3.2.1. khoảng RS > 100ms

2.3.3. B3

2.3.3.1. phân ly nhĩ thất

2.3.4. B4

2.3.4.1. hình dạng QRS ở V1 và V6

2.4. cuồng động thất

2.4.1. sóng hình sin

2.4.2. ko xác định được P, QRS, T

2.5. rung thất

2.5.1. ECG

2.5.1.1. biên độ rối loạn và càng giảm

2.5.1.2. ko xác định được P, QRS, T

2.5.2. điều trị

2.5.2.1. khử rung

2.5.2.2. Epinephrine

2.5.2.3. Lidocaine

2.5.2.4. Bretylium

2.5.2.5. MgSO4

2.5.2.6. Procainamide

3. phân biệt SVT và VT

3.1. ECG

3.1.1. VT

3.1.1.1. QRS rất rộng >0,14s

3.1.1.2. AV phân ly

3.1.1.3. nhịp bắt kịp

3.1.1.4. nhịp hỗn hợp

3.1.1.5. dấu hiệu Brugada

3.1.1.6. trục vô định

3.1.2. SVT

3.1.2.1. ko có các điều trên

3.2. yếu tố

3.2.1. vị trí

3.2.1.1. SVT

3.2.1.1.1. nhĩ

3.2.1.2. VT

3.2.1.2.1. thất

3.2.2. tuổi

3.2.2.1. SVT

3.2.2.1.1. >50

3.2.2.2. VT

3.2.2.2.1. <35

3.2.3. tiền sử

3.2.3.1. SVT

3.2.3.1.1. MVR, WPW

3.2.3.2. VT

3.2.3.2.1. MI, CABG, CHF

3.2.4. sóng A đại bác

3.2.4.1. SVT

3.2.4.1.1. ko

3.2.4.2. VT

3.2.4.2.1. có

3.2.5. mạch

3.2.5.1. SVT

3.2.5.1.1. ko đổi

3.2.5.2. VT

3.2.5.2.1. đổi

3.2.6. T1

3.2.6.1. SVT

3.2.6.1.1. ko đổi

3.2.6.2. VT

3.2.6.2.1. đổi

3.2.7. đáp ứng dây X

3.2.7.1. SVT

3.2.7.1.1. có

3.2.7.2. VT

3.2.7.2.1. ko

4. cơ chế

4.1. bất thường tạo xung

4.1.1. tính tự động bất thường

4.1.1.1. tăng điện thế màng

4.1.1.2. tăng độ dốc pha 4

4.1.2. hoạt động do kích thích

4.1.2.1. EAD

4.1.2.1.1. kéo dài tái cực

4.1.2.1.2. khử cực bất thường pha 2, pha 3

4.1.2.1.3. gây nên xoắn đỉnh

4.1.2.2. DAD

4.1.2.2.1. pha 4

4.1.2.2.2. tăng Ca2+ trong lưới nội chất => giải phóng Ca2+ vào cơ tương => kênh 3Na+/Ca2+ tăng hoạt động => khử cực

4.2. bất thường dẫn truyền

4.2.1. vòng vào lại

4.2.1.1. đường truyền đơn hướng

4.2.1.2. thời gian truyền > thời gian trơ