KINH TẾ HỌC VI MÔ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
KINH TẾ HỌC VI MÔ by Mind Map: KINH TẾ HỌC VI MÔ

1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1.1. Giới hạn ngân sách: khả năng mua hàng của người tiêu dùng.

1.1.1. Ràng buộc về ngân sách: giới hạn về gói hàng hóa mà người tiêu dùng có thể chi trả

1.2. Sự ưa thích: những gì mà người tiêu dùng muốn

1.2.1. Thể hiện bằng đường bàng quang

1.2.2. 4 tính chất của đường bàng quang

1.2.3. 2 trường hợp đặc biệt của đường bàng quang

1.3. Tối ưu hóa: người tiêu dùng sẽ chọn gì?

1.3.1. Những lựa chọn tối ưu cảu người tiêu dùng

1.3.2. Tác động của thay đổi thu nhập lên lựa chọn của người tiêu dùng

1.3.3. Tác động của thay đổi giá lên hành vi của người tiêu dùng

1.4. 3 ứng dụng

2. THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO

2.1. CẦU

2.1.1. LƯỢNG CẦU

2.1.1.1. Cầu của một loại hàng hóa hay một dịch vụ là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà những người mua chấp nhận mua ở một mức giá vào một thời điểm nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

2.1.2. HÀM SỐ CẦU

2.1.2.1. Hàm số cầu thị trường: P = f(Q) Hàm số cầu là hàm nghịch biến Hàm cầu tuyến tính có dạng: P = aQ+ b (Với a = ∆P/∆Q < 0)

2.1.3. QUY LUẬT CẦU

2.1.3.1. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối quan hệ giữa giá và lượng cầu có tính quy luật sau: P↑ => QD↓ P↓ => QD ↑ → P & QD nghịch biến

2.1.4. SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU

2.1.4.1. Khi các YT ngoài giá thay đổi → Cầu thay đổi → đường cầu dịch chuyển

2.1.4.2. Khi PX không đổi, các YT khác thay đổi: Thu nhập Sở thích thị hiếu Giá sản phẩm thay thế ,bổ sung Quy mô thị trường Giá dự kiến của sản phẩm

2.1.4.3. Lượng tiêu thụ sản phẩm X thường phụ thuộc vào các yếu tố sau : Mức giá của sản phẩm X Thu nhập (I)ï Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng Giá các sản phẩm có liên quan (PY) Qui mô tiêu thụ của thị trường Giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm

2.1.5. HÀM SỐ CẦU

2.1.5.1. Y=A+BX

2.1.6. BIỂU CẦU

2.1.6.1. Là một bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá bán và lượng cầu của một hàng hóa

2.2. CUNG

2.2.1. LƯỢNG CUNG

2.2.1.1. a.Cung của 1 loại hàng hóa hay dịch vụ là số lượng hàng hoá mà những người sản xuất sẵün sàng cung ứng ở một mức giá trong một thời gian cụ thể,với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

2.2.2. HÀM SỐ CUNG

2.2.2.1. Hàm số cung P = f(Q) Hàm cung là hàm đồng biến Hàm cung tuyến tính có dạng: P = c.Q + d (với c =∆P/∆Q > 0)

2.2.3. QUY LUẬT CUNG

2.2.3.1. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối quan hệ giữa giá và lượng cung có tính quy luật : Ptăng=> QStăng Pgiảm => QSgiảm P &QS đồng biến

2.2.4. BIỂU CUNG

2.2.4.1. Bảng thể hiện mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung của một hàng hóa

2.2.5. ĐƯỜNG CUNG

2.2.5.1. Dạng thường dốc lên (P và Qs đồng biến)

2.2.5.2. Dạng nằm ngang (P const)

2.2.5.3. Dạng dốc đứng (Q const)

2.2.5.4. Dạng dốc xuống ( P và Qs nghịch biến)

2.3. SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG

2.3.1. Khi PX không đổi, các YT khác thay đổi : Giá các yếu tố đầu vào (Pi) Trình độ công nghệ (Téc) Quy mô sản xuất của ngành (NS) Chính sách thuế á(t)↓ và trợ cấp (s) Giá dự kiến(PF) Điều kiện tự nhiên => Cung thay đổi

2.3.2. Lượng cung sản phẩm X trên thị trường phụ thuộc vào các nhân tố như: Giá của chính sản phẩm (PX) Giá các yếu tố đầu vào (Pi) Trình độ công nghệ (Tec) Quy mô sản xuất của ngành (NS) Chính sách thue á(t) và trợ cấp (s) Giá dự kiến của sản phẩm(PF). Điều kiện tự nhiên ( Na)

2.4. SỰ KẾT HỢP CỦA CUNG VÀ CẦU

2.4.1. CÂN BẰNG

2.4.1.1. - Cân bằng cung cầu xuất hiện tại mức giá mà tại đó lượng cung và lượng cầu bằng nhau - Cân bằng cung cầu đối với một hàng hoá nào đó là trạng thái khi cung hàng hoá đủ thoả mãn cầu hàng hoá đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Tại trang thái cân bằng có giá cân bằng (P0 ) và sản lượng cân bằng (Qo)

2.4.1.2. Thiếu hụt: Khi gía sản phẩm thấp hơn giá cân bằng: QS < QD: Thiếu hụt sản phẩm Người bán sẽ tăngï giá Lượng cầu giảm, lượng cung tăng Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt mức giá cân bằng

2.4.1.3. Dư thừa: Khi gía sản phẩm cao hơn giá cân bằng: QS > QD: dư thừa sản phẩm Người bán sẽ hạ giá Lượng cầu tăng,lượng cung giảm Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt mức giá cân bằng

2.4.1.4. Như vậy: Giá cân bằng là mức giá tại đó lượng SP mà người mua muốn mua đúng bằng lượng SP mà người bán muốn bán.

2.4.1.5. * Các nhân tố ảnh hưởng sự thay đổi của đường cung và đường cầu hình thành điểm cân bằng mới - Giá cả hàng hoá thay thế hoặc bổ sung thay đổi - Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi - Thị hiếu hay là sự ưu tiên của người tiêu dùng thay đổi - Quy mô dân số - Kỳ vọng của dân chúng - Số lượng các nhà sản xuất - Công nghệ sản xuất thay đổi - Chi phí các yếu tố sản xuất thay đổi - Chính sách của chính phủ thay đổi

2.5. Độ co giãn và ứng dụng

2.5.1. Độ co giãn của CẦU

2.5.1.1. a.Độ co giãn của cầu theo giá

2.5.1.1.1. Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá hàng hóa thay đổi.

2.5.1.1.2. Công thức tổng quát: Ed=%ΔQ/%ΔP (*) %ΔQ = %ΔP<=>|Ed|=1 hay Ed= -1 <=>Cầu CG đơn vị (*) %ΔQ > %ΔP<=>|Ed|>1 hay Ed< -1 <=>Cầu CG (nhiều) (*) %ΔQ < %ΔP<=>|Ed|<1 hay Ed> -1 <=>Cầu Kg CG (ít) (*) %ΔQ =0<=>|Ed|=0 hay Ed> 0 <=>Cầu HT Kg CG (*) %ΔP =0<=>|Ed|=Vô cùng hay Ed= -Vô cùng <=>Cầu HT CG

2.5.1.1.3. Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cầu theo giá: (1) Tính thay thế của sản phẩm (2) Thời gian (3) Tỷ phần chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập (4) Vị trí của mức giá trên đường cầu (5) Tính chất của sản phẩm

2.5.1.2. b.Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

2.5.1.2.1. Là chỉ tiêu phản ánh thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi. Cho biết khi thu nhập thay đổi 1% sẽ làm cho lượng cầu thay đổi bao nhiêu %

2.5.1.2.2. CTTQ: Ei=Em=%ΔQ/%ΔI

2.5.1.2.3. + 0 < EI < 1 là hàng hoá thiết yếu + EI > 1 là hàng hoá xa xỉ + EI < 0 là hàng hoá thứ cấp

2.5.1.3. c. Độ co dãn của cầu theo giá cả hàng hoá liên quan (co dãn chéo)

2.5.1.3.1. Là chỉ tiêu phản ánh thay đổi của lượng cầu 1 mặt hàng hoá khi giá cả hàng hoá liên quan thay đổi. Cho biết khi giá cả hàng hoá liên quan thay đổi thay đổi 1% sẽ làm cho lượng cầu hàng hoá còn lại thay đổi bao nhiêu %

2.5.1.3.2. Eab=%ΔQa/%ΔPb

2.5.1.3.3. EXY > 0: là 2 hàng hoá thay thế EXY < 0: là 2 hàng hoá bổ sung EXY = 0: là 2 hàng hoá độc lập

2.5.2. Độ co giãn của CUNG

2.5.2.1. a. Độ co giãn của cung theo giá

2.5.2.1.1. Đo lường phản ứng của người sản xuất biểu hiện qua sự thay đổi lượng cung ứng khi giá hàng hóa thay đổi.

2.5.2.1.2. CTTQ: Es=%ΔQ/%ΔP

2.5.2.1.3. ES > 1: Cung co giãn nhiều ES < 1: Cung co giãn ít ES = 1: Cung co giãn đơn vị ES = 0: Cung hoàn toàn không co giãn ES = vô cùng: Cung hoàn toàn co giãn ** Thường Es>0

2.5.2.2. b. CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ CHÉO, CO GIÃN CHÉO

2.5.2.2.1. CTTQ: Eab=%ΔQa/%ΔPb

2.5.2.2.2. - Eab>0<=>A và B là 2 hàng hóa Thay thế - Eab<0<=>A và B là 2 hàng hóa Bổ sung - Eab=0<=>A và B là 2 hàng hóa Kg quan hệ, hàng độc lập

2.5.3. 3 ứng dụng của cung, cầu và độ co giãn

2.5.3.1. Nếu xí nghiệp đang bán sản phẩm trong khung giá co giãn nhiều thì giá cả và doanh thu ngược chiều Nếu xí nghiệp đang bán sản phẩm trong khung giá co giãn ít thì giá cả và doanh thu cùng chiều Nếu xí nghiệp đang bán sản phẩm trong khung giá co giãn đơn vị thì giá cả thay đổi không làm thay đổi doanh thu của xí nghiệp

2.6. Cung, cầu và chính sách của chính phủ

2.6.1. Sự can thiệp trực tiếp

2.6.1.1. a. Giá trần (hay giá tối đa - Pmax)

2.6.1.1.1. Thường áp dụng đối với các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như điên,nước,giá thuê nhà…..Gía trần thường thấp hơn giá cân bằng

2.6.1.1.2. QS <QD→ thiếu hụt, khan hiếm

2.6.1.1.3. Sử dụng hình thức xếp hàng hoặc hình thức định lượng, tem phiếu.

2.6.1.1.4. Chính phủ cần cung lượng SP thiếu hụt nếu muốn Pmax có hiệu lực

2.6.1.1.5. Nếu chính phủ không hỗ trợ→xuất hiện thị trường chợ đen, Pmax bị vô hiệu hoá

2.6.1.2. b. Giá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin)

2.6.1.2.1. Thường áp dụng đối với các mặt hàng như;lúagạo,tiền lương….

2.6.1.2.2. Cao hơn giá cân bằng

2.6.1.2.3. QS > QD→ dư thừa

2.6.1.2.4. Chính phủ cần mua hết lượng SP thừa nếu muốn Pmin có hiệu lực

2.6.1.2.5. Nếu chính phủ không mua hết lượng SP thừa, thì Pmin bị vô hiệu hoá

2.6.2. Sự can thiệp gián tiếp

2.6.2.1. THUẾ

2.6.2.1.1. 1. THUẾ ĐÁNH VÀO PHÍA CUNG (PHÍA BÁN, PHÍA SX)

2.6.2.1.2. 2. THUẾ ĐÁNH VÀO PHÍA CẦU (PHÍA MUA, PHÍA TD)

2.6.2.1.3. Nguyên tắc chịu thuế

2.6.2.2. TRỢ CẤP

2.6.2.2.1. Trợ cấp có thể xem như một khoản thuế âm.

2.6.2.2.2. Trợ cấp là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng.

2.6.2.2.3. Tương tự như phân tích tác đông của thuế

3. HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC NGÀNH

3.1. Chi phí sản xuất

3.1.1. CHI PHÍ là gì?

3.1.1.1. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa LỢI NHUẬN

3.1.1.1.1. Tổng doanh thu là khoản thu của doanh nghiệp khi bán bản phẩm đầu ra

3.1.1.1.2. Tổng chi phí là giá trị thị trường của những đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuất

3.1.1.1.3. LỢI NHUẬN= TỔNG DOANH THU - TỔNG CHI PHÍ

3.1.1.2. Chi phí tính bằng chi phí cơ hội

3.1.1.2.1. Chi phí kinh tế = chi phí sổ sách + chi phí ẩn

3.1.1.2.2. Chi phí sổ sách: là những chi phí cho yếu tố đầu vào đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ tiền chi trả

3.1.1.2.3. chi phí ẩn: những chi phí đầu vào không đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ tiền chi trả

3.1.1.3. lợi nhuận knh tế và lợi nhuận kế toán

3.1.1.3.1. lợi nhuận kinh tế: tổng doanh thu - tổng chi phí (bao gồm cả chi phí sổ sách và chi phí ẩn)

3.1.1.3.2. lợi nhuận kế toán: tổng doanh thu - tổng chi phí sổ sách

3.1.2. SẢN XUẤT và CHI PHÍ

3.1.2.1. Hàm sản xuất

3.1.2.1.1. Mối quan hệ giữa sản lượng đầu vào được sử dụng dể tạo ra hàng hóa và sản lượng đầu ra của hàng hóa đó

3.1.2.1.2. Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất thành hai loại là : - Vốn (K) - Lao động (L) => Hàm sản xuất: Q = f (K, L)

3.1.2.1.3. Từ hàm sản xuất tới đường tổn thất chi phí

3.1.3. Các đo lường khác nhau về chi phí

3.1.3.1. Chi phí cố định và chi phí biến đổi

3.1.3.1.1. Chi phí cố định là chi phí không đổi theo sản lượng

3.1.3.1.2. Chi phí biến đổi là chi phí biến đổi theo sản lượng

3.1.3.2. chi phí bình quân và chi phí biên

3.1.3.3. đường chi phí và hình dạng của nó

3.1.3.4. các đường chi phí điển hình

3.1.4. CHI PHÍ trong ngắn hạn và trong dài hạn

3.1.4.1. Mối quan hệ giữa tổng chi phí bình quân ngắn hạn và dài hạn

3.1.4.2. Lợi thế và bất lợi kinh tế theo quy mô

3.2. Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh

3.2.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH là gì?

3.2.2. Tối đa hóa LỢI NHUẬN và đường cung của DNCT

3.2.3. đường cung trên TTCT

3.3. Độc quyền

3.3.1. NGUYÊN NHÂN của ĐỘC QUYỀN

3.3.2. Các DNĐQ đưa ra các quyết định về sản xuất và giá cả như thế nào?

3.3.3. Tổn thất phúc lợi do độc quyền gây ra

3.3.4. Phân biệt giá

3.3.5. Chính sách của chính phủ đối với DNĐQ

3.4. Cạnh tranh độc quyền

3.4.1. giữa độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

3.4.2. Cạnh tranh bằng sản phẩm khác biệt

3.4.3. QUẢNG CÁO

3.5. Độc quyền nhóm

3.5.1. Thị trường chỉ có vài người bán

3.5.2. Kinh tế học về sự hợp tác

3.5.3. Chính sách công về thị trường Độc Quyền Nhóm