KINH TẾ VI MÔ

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
KINH TẾ VI MÔ by Mind Map: KINH TẾ VI MÔ

1. Phần I : Giới thiệu

1.1. 1. Mười nguyên lý của kinh tế học

1.1.1. Con người ra quyết định như thế nào ?

1.1.1.1. Nguyên lý 1 : Con người đối mặt với sự đánh đổi

1.1.1.2. Nguyên lý 2 : Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.

1.1.1.3. Nguyên lý 3 : Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.

1.1.1.4. Nguyên lý 4 : Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích

1.1.2. Con người tương tác với nhau như thế nào ?

1.1.2.1. Nguyên lý 5 : Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi.

1.1.2.2. Nguyên lý 6 : Thị trường thường là một phương thức tốt

1.1.2.3. Nguyên lý 7 : Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường

1.1.3. Nền kinh tế vận hành như thế nào ?

1.1.3.1. Nguyên lý 8 : Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó

1.1.3.2. Nguyên lý 9 : Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

1.1.3.3. Nguyên lý 10 : Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

1.1.4. Kết luận

1.2. 2. Suy nghĩ như một nhà kinh tế học

1.2.1. Nhà kinh tế là nhà khoa học

1.2.1.1. Phương pháp khoa học : Quan sát, lý thuyết và quan sát nhiều hơn

1.2.1.2. Vai trò của các giả định

1.2.1.3. Mô hình kinh tế học

1.2.1.4. Mô hình đầu tiên : Sơ đồ chu chuyển

1.2.1.5. Mô hình thứ 2 : Đường giới hạn khả năng sản xuất

1.2.1.6. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

1.2.2. Nhà kinh tế học như là nhà tư vấn chính sách

1.2.2.1. Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc

1.2.2.2. Các nhà kinh tế ở Washington

1.2.2.3. Tại sao không phải lúc nào những ý kiến tư vấn của các nhà kinh tế cũng được lắng nghe ?

1.2.3. Tại sao các nhà kinh tế bất đồng ý kiến

1.2.3.1. Sự khác nhau về đánh giá khoa học

1.2.3.2. Khác nhau về giá trị

1.2.3.3. Nhận thức và thực tiễn

1.2.4. Nào cùng đi tiếp

1.2.5. Phụ lục : Phương pháp vẽ đồ thị

1.2.5.1. Đồ thị đơn biến

1.2.5.2. Đồ thị hai biến : Hệ tọa độ

1.2.5.3. Các đường cong trong hệ tọa độ

1.2.5.4. Độ dốc

1.2.5.5. Nguyên nhân và kết quả

1.2.5.6. Bỏ sót biến

1.3. 3. Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại

1.3.1. Ngụ ngôn của nền kinh tế hiện đại

1.3.1.1. Khả năng sản xuất

1.3.1.2. Chuyên môn hóa và thương mại

1.3.2. Lợi thế so sánh : Động lực của chuyên môn hóa

1.3.2.1. Lợi thế tuyệt đối

1.3.2.2. Chi phí cơ hội và lợi thế so sánh

1.3.2.3. Lợi thế so sánh và thương mại

1.3.2.4. Giá cả thương mại

1.3.3. Những ứng dụng của lợi thế so sánh

1.3.3.1. Tom Brady có nên tự cắt bãi cỏ riêng của ông ta không ?

1.3.3.2. Hoa Kỳ nên trao đổi với các nước khác không ?

1.3.4. Kết luận

2. Phấn II : Các thị trường vận hành như thế nào?

2.1. 4. Các lực lượng cung và cầu trên thị trường

2.1.1. Các thị trường và sự cạnh tranh

2.1.1.1. Thị trường là gì ?

2.1.1.2. Cạnh tranh là gì ?

2.1.2. Cầu

2.1.2.1. Đường cầu : Mối quan hệ giữa lượng cầu và giá bán

2.1.2.2. Cầu thị trường và cầu cá nhân

2.1.2.3. Sự dịch chuyển của đường cầu

2.1.3. Cung

2.1.3.1. Đường cung: Mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung

2.1.3.2. Cung thị trường và cung cá nhân

2.1.3.3. Sự dịch chuyển của đường cung

2.1.4. Sự kết hợp của cung và cầu

2.1.4.1. Cân bằng

2.1.4.2. Ba bước phân tích sự thay đổi của trạng thái cân bằng

2.1.5. Kết luận : Giá cả phân bổ các nguồn lực như thế nào ?

2.2. 5. Độ co dãn và ứng dụng

2.2.1. Độ co dãn của cầu

2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá và các nhân tố ảnh hưởng

2.2.1.2. Tính co dãn của cầu theo giá

2.2.1.3. Phương pháp trung điểm : Một cách tốt hơn để tính tỷ lệ phần trăm thay đổi và độ co giãn

2.2.1.4. Sự đa dạng của đường cầu

2.2.1.5. Tổng doanh thu và độ co dãn của cầu theo giá

2.2.1.6. Độ co dãn và tổng doanh thu dọc theo đường cầu tuyến tính

2.2.1.7. Các độ co dãn khác của cầu

2.2.2. Độ co dãn của cung

2.2.2.1. Độ co dãn của cung theo giá và các yếu tố ảnh hưởng

2.2.2.2. Tính độ co dãn của cung theo giá

2.2.2.3. Các loại đường cung

2.2.3. Ba ứng dụng của cung, cầu và độ co dãn

2.2.3.1. Liệu tin tốt trong nông nghiệp có phải tin xấu đối với nông dân?

2.2.3.2. Vì sao OPEC thất bại trong việc giữ giá dầu ở mức cao?

2.2.3.3. Ngăn chặn ma túy làm tăng hay giảm tội phạm liên quan đến ma túy ?

2.3. 6. Cung, cầu và chính sách chính phủ

2.3.1. Kiểm soát giá

2.3.1.1. Giá trần tác động đến kết quả thị trường như thế nào ?

2.3.1.2. Cách thức giá sàn ảnh hưởng đến kết quả của thị trường

2.3.1.3. Đánh giá việc kiểm soát giá

2.3.2. Thuế

2.3.2.1. Cách thức thuế đánh vào người bán tác động đến kết quả thị trường

2.3.2.2. Cách thức thuế đánh vào người mua tác động đến kết quả thị trường

2.3.2.3. Độ co giãn và phạm vi ảnh hưởng của thuế

2.3.3. Kết luận

3. Phần III : Thị trường và phúc lợi

3.1. 7. Người tiêu dùng, nhà sản xuất và hiệu quả của thị trường

3.1.1. Thặng dư tiêu dùng

3.1.1.1. Giá sẵn lòng trả

3.1.1.2. Sử dụng đường cầu để đo lường thặng dư tiêu dùng

3.1.1.3. Mức giá thấp hơn làm tăng thặng dư tiêu dùng như thế nào ?

3.1.1.4. Thặng dư tiêu dùng đo lường cái gì?

3.1.2. Thặng dư sản xuất

3.1.2.1. Chi phí và giá sẵn lòng bán

3.1.2.2. Sử dụng đường cung để đo lường thặng dư sản xuất

3.1.2.3. Mức giá cao hơn làm tăng thặng dư sản xuất như thế nào?

3.1.3. Hiệu quả thị trường

3.1.3.1. Nhà hoạch định xã hội tốt bụng

3.1.3.2. Đánh giá cân bằng thị trường

3.1.4. Kết luận : Hiệu quả thị trường và thất bại thị trường

3.2. 8. Ứng dụng : chi phí của thuế

3.2.1. Tổn thất vô ích của thuế

3.2.1.1. Thuế tác động như thế nào đến các bên tham gia thị trường

3.2.1.2. Tổn thất vô ích và lợi ích từ thương mại

3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất vô ích

3.2.3. Tổn thất vô ích và doanh thu thuế khi mức thuế thay đổi

3.2.4. Kết luận

3.3. 9. Ứng dụng: thương mại quốc tế

3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng thương mại

3.3.1.1. Cân bằng thị trường trong trường hợp không tồn tại thương mại

3.3.1.2. Giá thế giới và lợi thế so sánh

3.3.2. Những người hưởng lợi và những người bị tổn thất từ thương mại

3.3.2.1. Lợi ích và tổn thất của một nước xuất khẩu

3.3.2.2. Lợi thế và tổn thất của nước nhập khẩu

3.3.2.3. Tác động của thuế quan

3.3.2.4. Bài học cho chính sách thương mại

3.3.2.5. Những lợi ích khác của thương mại quốc tế

3.3.3. Những lập luận ủng hộ hạn chế thương mại

3.3.3.1. Lập luận về việc làm

3.3.3.2. Lập luận về an ninh quốc gia

3.3.3.3. Lập luận bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ

3.3.3.4. Lập luận cạnh tranh không công bằng

3.3.3.5. Lập luận về bảo hộ như là một chiến lược đàm phán

3.3.4. Kết luận

4. Phần V : Hành vi của doanh nghiệp và tổ chức ngành

4.1. 13. Chi phí sản xuất

4.1.1. Chi phí là gì?

4.1.1.1. Tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận

4.1.1.2. Chi phí tính bằng chi phí cơ hội

4.1.1.3. Chi phí sử dụng vốn được xem như là một loại chi phí cơ hội

4.1.1.4. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

4.1.2. Sản xuất và Chi phí

4.1.2.1. Hàm sản xuất

4.1.2.2. Từ hàm sản xuất đến đường tổng chi phí

4.1.3. Các đo lường khác nhau về chi phí

4.1.3.1. Chi phí cố định và chi phí biến đổi

4.1.3.2. Chi phí bình quân và chi phí biên

4.1.3.3. Đường chi phí và hình dạng của nó

4.1.3.4. Các đường chi phí điển hình

4.1.4. Chi phí trong ngắn hạn và trong dài hạn

4.1.4.1. Mối quan hệ giữa tổng chi phí bình quân ngắn hạn và dài hạn

4.1.4.2. Lợi thế và bất lợi kinh tế theo quy mô

4.2. 14. Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh

4.2.1. Thị trường Cạnh tranh là gì ?

4.2.1.1. Ý nghĩa của cạnh tranh

4.2.1.2. Doanh thu của một doanh nghiệp cạnh tranh

4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận và đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh

4.2.2.1. Một ví dụ đơn giản về tối đa hóa lợi nhuận

4.2.2.2. Đường chi phí biên và quyết định về đường cung của doanh nghiệp

4.2.2.3. Quyết định đóng cửa của doanh nghiệp trong ngắn hạn

4.2.2.4. Bình sữa bị đổ và các chi phí bị chìm khác

4.2.2.5. Quyết định rời khỏi hay gia nhập thị trường của doanh nghiệp trong dài hạn

4.2.2.6. Đo lường lợi nhuận trên đồ thị của doanh nghiệp cạnh tranh

4.2.3. Đường cung trên thị trường cạnh tranh

4.2.3.1. Trong ngắn hạn : đường cung thị trường khi số lượng doanh nghiệp không đổi

4.2.3.2. Trong dài hạn : đường cung thị trường khi có sự gia nhập hay rời khỏi thị trường

4.2.3.3. Tại sao doanh nghiệp vẫn tiếp tục kinh doanh khi lợi nhuận bằng không ?

4.2.3.4. Sự dịch chuyển của đường cầu trong ngắn hạn và dài hạn

4.2.3.5. Tại sao đường cung trong dài hạn có thể dốc lên

4.2.4. Kết luận : Phía sau đường cung

4.3. 15. Doanh nghiệp độc quyền

4.3.1. Nguyên nhân của độc quyền?

4.3.1.1. Độc quyền về Nguồn lực

4.3.1.2. Độc quyền do chính phủ tạo ra

4.3.1.3. Độc quyền tự nhiên

4.3.2. Các doanh nghiệp độc quyền đưa ra các quyết định về sản xuất và giá cả như thế nào?

4.3.2.1. Độc quyền và cạnh tranh

4.3.2.2. Doanh thu của doanh nghiệp độc quyền

4.3.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận

4.3.2.4. Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

4.3.3. Tổn thất phúc lợi do độc quyền gây ra

4.3.3.1. Tổn thất vô ích

4.3.3.2. Liệu lợi nhuận độc quyền có phải sự tổn thất xã hội ?

4.3.4. Phân biệt giá

4.3.4.1. Câu chuyện về sự phân biệt giá

4.3.4.2. Ý nghĩa của câu chuyện

4.3.4.3. Những phân tích về hành vi phân biệt giá

4.3.4.4. Các ví dụ về hành vi phân biệt giá

4.3.5. Chính sách của chính phủ đối với các doanh nghiệp độc quyền

4.3.5.1. Tăng mức độ cạnh tranh bằng Luật chống độc quyền

4.3.5.2. Quản lý

4.3.5.3. Sở hữu nhà nước

4.3.5.4. Không làm gì cả

4.3.6. Kết luận : Sự thịnh hành của các doanh nghiệp độc quyền

4.4. 16. Cạnh tranh độc quyền

4.4.1. Giữa độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

4.4.2. Cạnh tranh bằng các sản phẩm khác biệt

4.4.2.1. Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn

4.4.2.2. Cân bằng trong dài hạn

4.4.2.3. Cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

4.4.2.4. Cạnh tranh độc quyền và phúc lợi xã hội

4.4.3. Quảng cáo

4.4.3.1. Tranh luận về quảng cáo

4.4.3.2. Quảng cáo - một tín hiệu của chất lượng

4.4.3.3. Thương hiệu

4.4.3.4. kết luận

4.5. 17. Độc quyền nhóm

4.5.1. Thị trường chỉ có vài người bán

4.5.1.1. Ví dụ về thị trường nhị quyền

4.5.1.2. Cạnh tranh, độc quyền và cartel

4.5.1.3. Trạng thái cân bằng của thị trường độc quyền nhóm

4.5.1.4. Quy mô của thị trường độc quyền nhóm tác động tới kết cục thị trường như thế nào

4.5.2. Kinh tế học về sự hợp tác

4.5.2.1. Tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù

4.5.2.2. Doanh nghiệp độc quyền nhóm - Một dạng tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù

4.5.2.3. Các ví dụ khác về tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù

4.5.2.4. Tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù và phúc lợi xã hội

4.5.2.5. Tại sao mọi người vẫn thỉnh thoảng hợp tác với nhau

4.5.3. Chính sách công về thị trường độc quyền nhóm

4.5.3.1. Hạn chế của những bộ luật thương mại và luật chống độc quyền

4.5.3.2. Những điểm gây tranh cãi của chính sách chống độc quyền

4.5.4. Kết luận

5. Phần VII : Những chủ đề nghiên cứu nâng cao

5.1. 21. Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

5.1.1. Giới hạn ngân sách : Khả năng mua hàng của người tiêu dùng

5.1.2. Sự ưa thích : Những gì mà người tiêu dùng muốn

5.1.2.1. Thể hiện sự yêu thích bằng đường bàng quan

5.1.2.2. Bốn tính chất của đường bàng quan

5.1.2.3. Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan

5.1.3. Tối ưu hóa : Người tiêu dùng sẽ chọn gì ?

5.1.3.1. Những lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng

5.1.3.2. Tác động của thay đổi trong thu nhập lên sự lựa chọn của người tiêu dùng

5.1.3.3. Tác động của thay đổi giá lên hành vi người tiêu dùng

5.1.3.4. Tác động thu nhập và tác động thay thế

5.1.3.5. Xây dựng đường cầu

5.1.4. Ba ứng dụng

5.1.4.1. Có phải mọi đường cầu đều dốc xuống ?

5.1.4.2. Các mức lương ảnh hưởng đến cung lao động như thế nào ?

5.1.4.3. Lãi suất tác động lên tiết kiệm của hộ gia đình như thế nào ?

5.1.5. Kết luận : Con người có thật sự nghĩ theo hướng này không ?