Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo

Jetzt loslegen. Gratis!
oder registrieren mit Ihrer E-Mail-Adresse
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo von Mind Map: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo

1. I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.1. 1. Bối cảnh lịch sử

1.1.1. Tình hình thế giới tác động đến Cách mạng Việt Nam

1.1.2. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước khi có Đảng

1.1.3. Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng

1.2. 2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng

1.2.1. 1911: NTT ra đi tìm đường cứu nước

1.2.2. 1919: NTT tham gia Đảng Xã hội Pháp

1.2.3. 18/06/1919: NTT lấy tên NAQ thay mặt Hội những người An Nam yêu nước gửi tới hội nghị Véc xây bản yêu sách của nhân dân An Nam

1.2.4. 7/1920: NAQ đọc bản sơ thảo về luận cương chính trị

1.2.5. Xuất bản cuốn Đường Cách Mạng

1.3. 3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.3.1. Các tổ chức cộng sản ra đời

1.3.2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1.3.3. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.4. 4. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt nam

1.4.1. Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước

1.4.2. Chủ nghĩa Mác - Leenin kết hợp với phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng

1.4.3. Khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc VN - con đường cách mạng vô sản

2. II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, giành chính quyền (1930 - 1945)

2.1. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

2.1.1. Cao trào cách mạng 1930-1935

2.1.2. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10-1930

2.1.3. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)

2.1.4. Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương (15-6-1932)

2.2. 2. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939

2.2.1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

2.2.2. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, bình quyền

2.3. 3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

2.3.2. Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

2.3.3. Cao trào kháng Nhật cứu nước

2.3.4. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

2.4. 4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

2.4.1. Tính chất

2.4.2. Ý nghĩa

2.4.3. Kinh Nghiệm