Jetzt loslegen. Gratis!
oder registrieren mit Ihrer E-Mail-Adresse
Chương I + V von Mind Map: Chương I + V

1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG II (1945 - 1949)

1.1. Hội nghị Ianta (2/1945)

1.1.1. Hoàn cảnh

1.1.1.1. Đầu 1945, CTTG II sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng đặt ra

1.1.1.1.1. Nhanh chóng đánh bại các nước Phát - xít

1.1.1.1.2. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh

1.1.1.1.3. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

1.1.1.2. 4-11/2/1945

1.1.1.2.1. Hội nghị Ianta diễn ra ở Liên Xô

1.1.1.2.2. Tham dự gồm có Liên Xô, Mĩ, Anh

1.1.2. Nội dung

1.1.2.1. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật

1.1.2.2. Thành lập Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình, an ninh thế giới

1.1.2.3. Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á

1.1.3. Ảnh hưởng (ý nghĩa)

1.1.3.1. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thoả thuận của 3 cường quốc trở thành trật tự thế giới mới: "Trật tự hai cực Ianta"

1.2. Liên hợp quốc

1.2.1. Thành lập

1.2.1.1. 25/4 - 26/6-1945

1.2.1.1.1. 50 nước họp tại San Francisco (Mĩ)

1.2.1.1.2. Thông qua hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc

1.2.1.2. 24/10/1945

1.2.1.2.1. Hiến chương có hiệu lực

1.2.2. Mục đích

1.2.2.1. Duy trì hoà bình và an ninh thế giới

1.2.2.2. Phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước

1.2.2.3. Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc

1.2.3. Nguyên tắc hoạt động

1.2.3.1. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia

1.2.3.2. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ các nước

1.2.3.3. Không can thiệp công việc nội bộ của các nước

1.2.3.4. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình

1.2.3.5. Chung sống hoà bình và nhất trí giữa 5 nước: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc

1.2.4. Cơ cấu tổ chức

1.2.4.1. 6 cơ quan hành chính

1.2.4.1.1. Đại hội đồng

1.2.4.1.2. Hội đồng bảo an

1.2.4.1.3. Ban thư ký

1.2.4.1.4. Hội đồng kinh tế - xã hội

1.2.4.1.5. Hội đồng quản thác

1.2.4.1.6. Toà án quốc tế

1.2.4.2. Tổ chức chuyên môn như WHO, FAO, UNESCO, UNICEF,...

1.2.5. Vai trò

1.2.5.1. Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới

1.2.5.2. Giải quyết tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực

1.2.5.3. Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế

1.2.5.4. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo,...

2. Quan hệ quốc tế (1945 - 2000)

2.1. Chiến tranh lạnh bắt đầu

2.1.1. Chiến tranh lạnh

2.1.1.1. Là tình trạng đối đầu căng thẳng giữa 2 phe TBCN và XHCN

2.1.1.2. Diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực

2.1.1.3. Không xung đột trực tiếp bằng quân sự

2.1.2. Mâu thuẫn Đông - Tây

2.1.2.1. Sau CTTG II, Mĩ - Liên Xô: Đồng minh → Đối đầu ⇒ Chiến tranh lạnh

2.1.3. Nguyên nhân

2.1.3.1. Đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ

2.1.3.1.1. Liên Xô chủ trương

2.1.3.1.2. Mĩ ra sức

2.1.3.2. Mĩ lo ngại ảnh hưởng của Liên Xô, thắng lợi CM Đông Âu và Trung Quốc

2.1.3.3. Mĩ

2.1.3.3.1. Tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới

2.1.4. Những sự kiện

2.1.4.1. Phía Mĩ

2.1.4.1.1. 3/1947

2.1.4.1.2. 6/1947

2.1.4.1.3. 4/1949

2.1.4.2. Phía Liên Xô - Đông Âu

2.1.4.2.1. 1949

2.1.4.2.2. 1955

2.1.4.3. Kết quả

2.1.4.3.1. Sự ra đời của NATO và Vácsava

2.2. Chiến tranh lạnh chấm dứt

2.2.1. Đầu những năm 70, xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện (bằng những cuộc gặp gỡ Xô – Mĩ)

2.2.2. Biểu hiện

2.2.2.1. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)

2.2.2.2. Hiệp ước ABM, Hiệp định SALT - 1 (1972) giữa Mĩ và Liên Xô

2.2.2.3. Định ước Hensinxki (1975) về an ninh và hợp tác Châu Âu

2.2.3. Chiến tranh lạnh chấm dứt

2.2.3.1. 12/1989, Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh (khi trật tự Ianta tan rã)

2.2.3.2. Nguyên nhân

2.2.3.2.1. Chạy đua vũ trang → Giảm thế mạnh của Liên Xô & Mĩ

2.2.3.2.2. Sự vươn lên của Tây Âu và Nhật Bản

2.2.3.2.3. Kinh tế Liên Xô trì trệ, khủng hoảng

2.3. Thế giới sau chiến tranh lạnh

2.3.1. Trật tự Ianta sụp đổ

2.3.1.1. 1989 - 1991, chế độ XHCN ở các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đổ

2.3.1.2. Hội đồng tương trợ kinh tế và tổ chức Hiệp ước Vácsava giải thể

2.3.1.3. Hệ thống CNXH không còn tồn tại đánh dấu sự sụp đổ của trật tự Ianta

2.3.2. Xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh

2.3.2.1. Sau 1991

2.3.2.1.1. Thế giới phát triển theo các xu thế chính

2.3.2.2. Bước sang thế kỷ XXI

2.3.2.2.1. Hòa bình, hợp tác, phát triển là xu thế chính trong quan hệ quốc tế

2.3.2.3. Vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mĩ

2.3.2.3.1. Đã gây ra những khó khăn, thách thức mới đối với hòa bình, an ninh của các dân tộc

3. Hải Đăng - 12 Lý