CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT WTO

Jetzt loslegen. Gratis!
oder registrieren mit Ihrer E-Mail-Adresse
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT WTO von Mind Map: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT WTO

1. NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

1.1. Đãi ngộ Tối huệ quốc (quy chế MFN)

1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1. Nhằm mục đích không phân biệt đối xử trong cùng một hệ thống thương mại

1.1.1.2. Quốc gia phải cho tất cả các quốc gia khác hưởng ưu đãi như nhau

1.1.1.3. Tồn tại 2 dạng

1.1.1.3.1. Vô điều kiện

1.1.1.3.2. Có điều kiện

1.1.2. Áp dụng quy chế MFN trong luật WTO

1.1.2.1. Quy định chung

1.1.2.1.1. Các quy định liên quan tới quy chế ưu đãi ngộ tối huệ quốc đều nhằm cùng một mục đích cấm phân biệt đối xử giữa các quốc gia hợp tác

1.1.2.2. Phạm vi áp dụng

1.1.2.2.1. Đối tượng chi phối quy chế MFN

1.1.2.2.2. Hàng hóa, dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ "tương tự"

1.1.2.3. Áp dụng quy chế MFN

1.1.2.3.1. Áp dụng MFN "ngay lập tức và vô điều kiện"

1.1.2.3.2. Phân biệt đối xử trên thực tế (de facto) và trên văn bản luật (de jure)

1.1.3. Ngoại lệ của quy chế MFN

1.1.3.1. Thiết chế thương mại khu vực

1.1.3.1.1. Khái niệm thiết chế thương mại khu vực

1.1.3.1.2. Quy chế pháp lý đối với thiết chế thương mại khu vực

1.1.3.1.3. Điều kiện áp dụng quy chế ngoại lệ

1.1.3.1.4. Quy chế đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các quốc gia đang phát triển

1.2. Đãi ngộ quốc gia (NT)

1.2.1. Khái niệm

1.2.1.1. là bộ phấn cấu thành quan trọng của nguyên tắc không phân biệt đối xử

1.2.2. Áp dụng quy chế NT trong luật WTO

1.2.2.1. Quy tắc chung

1.2.2.1.1. nhằm đảm bảo điều kiện cạnh tranh tương đương giữa các đối tác trên thị trường nội địa

1.2.2.2. Phạm vi điều chỉnh

1.2.2.2.1. Đối tượng chi phối của quy chế NT

1.2.2.2.2. Sản phẩm "tương tư", "cạnh tranh trực tiếp hay có thể trực tiếp thay thế"

1.2.2.2.3. Bảo đảm không có sự phân biệt đối xử từ góc độ các quy định pháp luật (de jure) cũng như trên thực tế ( de facto)

1.2.3. Ngoại lệ của quy chế NT

1.2.3.1. Khuôn khổ GATT

1.2.3.2. Hiệp định TRIPS

2. NGUYÊN TẮC CÔNG BẰNG HỢP LÝ

2.1. Khái Niệm

2.1.1. Nguyên tắc cân bằng-lợi ích

2.1.1.1. Là sự tương tác cân bằng và hợp lý giữa mục tiêu và phương tiện để đạt được mục tiêu đó.

2.1.1.2. Là công cụ pháp lý quan trọng để kiểm tra quyền tự do ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũng như văn bản thực thi pháp luật của các chính phủ.

2.1.1.3. Là nguyên tắc pháp lý phức tạp nhất, mơ hồ nhất, không có tính hệ thống nhất nhưng lại được sử dụng nhiều nhất trong tố tụng và giải thích luật.

2.1.1.4. là một công cụ hiệu quả nhất để kiểm tra, rà soát và được vận dụng hết sức linh hoạt.

2.2. Các yêu cầu chung của nguyên tắc cân bằng-hợp lý

2.2.1. Về yêu cầu phù hợp, nhằm đánh giá biện pháp áp dụng là có tùy ý hay không.

2.2.2. Về yêu cầu cần thiết, là để xác định xem biện pháp áp dụng là có cần thiết nhằm đạt được mục tiêu hướng đến hay không.

2.2.3. Về yêu cầu cân bằng lợi ích, là biện pháp đó phải được đánh giá trên cơ sở có sự cân bằng hay không giữa hạn chế mà nó gây ra và mục tiêu mà nó hướng đến cũng như kết quả thực tế đạt được.

2.3. Trong Luật WTO

2.3.1. Cho phép các thành viên của WTO được quyền quyết định những vấn đề là ngoại lệ của các nghĩa vụ trong WTO.

2.3.1.1. Biện pháp ít hạn chế thương mại nhất

2.3.1.1.1. Việc kiểm tra liên quan đến tính cần thiết ở đây bao gồm hai bước kiểm tra với đòi hỏi về khả năng tồn tại và áp dụng hợp lý trên thực tế.

2.3.1.2. Phân tích tính cần thiết

2.3.1.2.1. Bước thứ phân tích xem biện pháp bị khiếu nại có cần thiết trên cơ sở đặc điểm pháp lý của nó, tức xem xét có tồn tại biện pháp nào ít mẫu thuẫn với quy định của luật WTO có thể thay thế biện pháp bị khiếu nại một cách hợp lý hay không.

2.3.1.2.2. Phân tích xem biện pháp áp dụng có đáp ứng ba yêu cầu:

2.3.1.2.3. Các yếu tố cần xem xét khi thực hiện việc cân bằng, so sánh:

3. NGUYÊN TẮC MINH BẠCH

3.1. KHÁI NIỆM

3.1.1. Là nền tảng giúp cho họat động trao đổi mậu dịch giữa các quốc gia được thuận lợi hơn.

3.1.2. Dễ dàng dự trù họat động xuất nhập khẩu cũng như có điều kiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thuận lợi hơn.

3.1.3. Là một nguyên tắc quan trọng trong thương mại quốc tế hiện đại nhằm giúp các đối tác thương mại hiểu rõ về cơ chế thương mại của nhau.

3.2. NGUYÊN TẮC MINH BẠCH TRONG LUẬT WTO

3.2.1. Nguyên tắc minh bạch được quy định như một nghĩa vụ bắt buộc đối với các thành viên của hệ thống thương mại.

3.2.1.1. Điều X của GATT và Điều III của GATS quy định các quốc gia thành viên phải thực hiện nguyên tắc minh bạch thông qua ba nội dung:

3.2.1.1.1. Thông báo công khai và kịp thời cho các quốc gia đối tác và thương nhân của họ mọi quyết định, quy định và quy chế thương mại.

3.2.1.1.2. Thiết lập các cơ quan hoặc trung tâm chuyên trách để rà soát các quyết định quản lý hành chính.

3.2.1.1.3. Thông báo kịp thời cho WTO mỗi khi có sự thay đổi trong chính sách thương mại của mình.

3.2.2. WTO yêu cầu các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng các chính sách và biện pháp phải được công bố rõ ràng, cụ thể.

3.2.3. Nhiều chuyên gia cho rằng chính nguyên tắc minh bạch là chất xúc tác cho sự tin tưởng lẫn nhau, hợp tác kinh tế và hạn chế những tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO.

3.2.4. Cơ chế rà soát chính sách thương mại của WTO được thiết lập để bảo đảm thực thị nguyên tắc minh bạch trên toàn hệ thống thương mại đa phương của tổ chức