LÝ LUẬN PHÁP LUẬT

Jetzt loslegen. Gratis!
oder registrieren mit Ihrer E-Mail-Adresse
LÝ LUẬN PHÁP LUẬT von Mind Map: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT

1. Quan Hệ Pháp Luật

1.1. Khái Niệm

1.1.1. Định nghĩa

1.1.1.1. Quan hệ PL là quan hệ XH được các quy phạm PL điều chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do NN quy định, có những quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định của PL được NN đảm bảo và bảo vệ

1.1.2. Đặc điểm

1.1.2.1. Là các quan hệ xã hội được các quy phạm PL điều chỉnh

1.1.2.2. Là hình thức pháp lý của quan hệ XH

1.1.2.2.1. QHPL xuất hiện, thay đổi, chấm dứt trên cơ sở QHPL

1.1.2.2.2. Chủ thể có khả năng và điều kiện được PL bảo vệ

1.1.2.2.3. Quy phạm pháp luật xác định hoàn cảnh, tình huống sẽ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PL, các quyền và nghĩa vụ

1.1.2.3. Mang tính chất ý chí của NN

1.1.2.3.1. Ý chí các bên

1.1.2.4. Quan hệ PL có cơ cấu chủ thể xác định --> QHPL có tính xác định, cụ thể

1.1.2.4.1. QHPL chỉ xuất hiện ( thay đổi, chấm dứt) khi và chỉ khi

1.1.2.4.2. Có chủ thể cụ thể có đủ điều kiện tham gia

1.1.2.5. Quan hệ PL là quan hệ mà các bên tham gia quan hệ đó có quyền, nghĩa vụ pháp lý và được NN đảm bảo thực hiện

1.1.2.5.1. Các quyền và nghĩa vụ pháp lý là nội dung của QHPL

1.1.2.5.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên đối ứng nhau

1.1.2.5.3. Tuỳ thuộc vào tính chất QHPL sẽ có biện pháp đảm bảo khác nhau

1.2. Thành phần của quan hệ pháp luật

1.2.1. Chủ thể quan hệ pháp luật

1.2.1.1. Định nghĩa

1.2.1.1.1. Chủ thể quan hệ PL là cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện do NN quy định cho mỗi loại QHPL và tham gia vào QHPL đó

1.2.1.2. Phân biệt

1.2.1.2.1. Chủ thể pháp luật

1.2.1.2.2. Chủ thể quan hệ pháp luật

1.2.1.3. Phân loại

1.2.1.3.1. Cá nhân

1.2.1.3.2. Pháp nhân

1.2.1.3.3. Các loại chủ thể khác

1.2.2. Nội dung của quan hệ pháp luật

1.2.2.1. bao gồm quyền pháp lý chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ PL được NN xác lập và bảo đảm thực hiện

1.2.2.1.1. Quyền pháp lý chủ thể

1.2.2.1.2. Nghĩa vụ pháp lý

1.2.3. Khách thể của quan hệ pháp luật

2. Chức năng

2.1. Khái niệm

2.1.1. Là những phương diện, mặt tác động chủ yếu của PL, thể hiện bản chất và giá trị XH của PL

2.2. Các chức năng chủ yếu

2.2.1. Chức năng điều chỉnh

2.2.1.1. ghi nhận, củng cố và phát triển các quan hệ XH

2.2.2. Chức năng giáo dục

2.2.2.1. tác động vào ý thức của con người

2.2.3. Chức năng bảo vệ

2.2.3.1. bảo vệ lợi iach trước sự vi phạm

3. Hình thức của PL

3.1. Khái niệm

3.1.1. Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của giai cấp mình và của XH

3.1.2. Là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của PL

3.2. Các hình thức PL cơ bản

3.2.1. Tập quán Pháp

3.2.1.1. khái niệm

3.2.1.1.1. là hình thức mà NN thừa nhận 1 số tập quán đã lưu truyền trong XH và nâng chúng lên thành PL

3.2.1.2. so sánh

3.2.1.2.1. tập quán

3.2.1.2.2. tập quán pháp

3.2.1.3. Đặc điểm

3.2.1.3.1. do xuất phát từ tập quán nên

3.2.1.4. Hình thức phổ biến của PL chủ nô, PL phong kiến

3.2.1.5. VD: điều 28- bộ luật dân sự ban hành 2005 về quyền xác định dân tộc

3.2.2. Tiền lệ pháp

3.2.2.1. Khái niệm

3.2.2.1.1. Là hình thức NN thừa nhậ những quyết định của cơ quan xét xử đã có hiệu lực pháp luật và lấy làm căn cứ để áp dụng cho các vụ việc cùng tính chất xảy ra sau này trong trường hợp PL ko quy định hoặc quy định ko rõ

3.2.2.2. Đặc điểm

3.2.2.2.1. Được hình thành ko phải từ cơ quan lập pháp mà từ cơ quan hành pháp hoặc tư pháp

3.2.2.2.2. Có khả năng lấp lỗ hỏng của hệ thống văn bản PL

3.2.2.2.3. Đòi hỏi công chức NN phải có trình độ văn hoá và trình độ pháp lý cao

3.2.2.2.4. Được sử dụng phổ biến ở các nước theo hệ thống PL Anh- Mỹ

3.2.2.3. Hình thức phổ biến của PL chủ nô, PL phong kiến và PL tư sản

3.2.2.4. Ưu điểm - hạn chế

3.2.2.4.1. Ưu điểm

3.2.2.4.2. Hạn chế

3.2.3. Văn bản quy phạm PL

3.2.3.1. Khái niệm

3.2.3.1.1. Là hình thức văn bản do cơ quan NN ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, trong đó có quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được NN bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ XH cơ bản và được áp dụng nhiều lần trong đời sống XH

3.2.3.1.2. Là văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành, trong đó chứa đựng các quy phạm PL, được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống và được NN đảm bảo thực hiện

3.2.3.2. Ưu điểm - hạn chế

3.2.3.2.1. Ưu điểm

3.2.3.2.2. Hạn Chế

3.2.3.3. là hình thức PL tiến bộ áp dụng nhiều quốc gia, đặc trưng của trường phái Châu Âu lục địa

4. Thuộc tính

4.1. Tính quy phạm - phổ biến

4.1.1. Tính quy phạm

4.1.1.1. PL là khuôn mẫu, chuẩn mực về hành vi xử sự của con người được xác định cụ thể

4.1.1.2. PL đưa ra giới hạn cần thiết mà NN quy định, để các chủ thể có thể xử sự 1 cách tự do trong khuôn khổ của PL

4.1.2. Tính phổ biến

4.1.2.1. PL có khả năng điều chỉnh mối quan hệ XH trong nhiều lĩnh vực, có tính phổ biến, điển hình

4.1.2.2. PL tác động đến mọi chủ thể trong những điều kiện, hoàn cảnh PL đã dự liệu

4.1.3. thuộc tính này xuất phát từ 2 nguyên nhân

4.1.3.1. PL điều chỉnh những quan hệ phổ biến, điển hình và mang tính quy luật

4.1.3.2. PL ( XHCN) thể hiện ý chí, quyền lực của nhân dân

4.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

4.2.1. Khái niệm

4.2.1.1. Sự biểu hiện của PL phải có tính xác định chặt chẽ trong những hình thức thể hiện ngôn ngữ và trong quy trình, thủ tục thẩm quyền ban hành PL

4.2.2. Lý do

4.2.2.1. PL là chuẩn mực của hành vi nên phải đảm bảo cho việc thực hiện chính xác đồng thời hạn chế sự làm dụng quyền lực NN

4.2.3. Nội dung

4.2.3.1. Nội dung của PL được thể hiện trong những hình thức xác định như: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản pháp luật

4.2.3.2. Nội dung của PL được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, có khả năng áp dụng trực tiếp.

4.2.3.3. PL được ban hành theo những thủ tục, trình tự theo luật định, tránh sự tuỳ tiện

4.3. Tính đảm bảo bằng cưỡng chế NN

4.3.1. Việc ban hành PL được NN đảm bảo tính hợp lý về nội dung của quy phạm PL

4.3.2. NN có những điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc tổ chức- thực hiện PL 1 cách có hiệu quả, bằng những biện pháp

4.3.2.1. Đảm bảo về kinh tế

4.3.2.2. Đảm bảo về tư tưởng

4.3.2.3. Đảm bảo về phương diện tổ chức

4.3.2.4. Đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế NN

4.3.3. Lý do

4.3.3.1. PL là công cụ quản lý XH và cũng là sự thể hiện ý chí quyền lực của nhân dân

4.3.3.2. việc xây dụng và tổ chức thực hiện PL là quyền hạn và trách nhiệm của NN

5. Bản chất

5.1. Tính giai cấp

5.1.1. Nội dung của PL phản ánh ý chí của giai cấp thống trị trong XH

5.1.1.1. Do nắm trong tay quyền lực NN, giai cấp thống trị đã hợp pháp hoá ý chí của mình thành ý chí của NN

5.1.1.2. Ý chí của NN thể hiện trong các văn bản PL do các cơ quan có thẩm quyền trong NN ban hành và được bảo đảm thực hiện

5.1.2. NN ban hành PL nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ quan hệ XH cơ bản, hướng các quan hệ XH vận động theo 1 trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị

5.1.2.1. PL điều chỉnh mối quan hệ giữa các giai cấp, xác định vị trí và vai trò lãnh đạo của giai cấp thống trị đối với giai cấp khác trong XH

5.1.2.2. PL điều chỉnh các quan hệ XH khác như: quan hệ thương mại, quan hệ dân sự, quan hệ hình sự,...

5.2. Tính Xã Hội

5.2.1. PL còn thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong XH ( ngoài lợi ích giai cấp thống trị)

5.2.1.1. VD: PL phong kiến bảo vệ lợi ích địa chủ, có những quy định bảo vệ giai cấp bị trị như người nghèo khổ, ko khả năng mưu sinh thfi quan sở tại phải nuoi cấp họ, nếu lấy tiền trợ cấp đó thì bị xử tội

5.2.1.1.1. PL là phương tiện để con người xác lập các quan hệ XH

5.2.1.1.2. PL là phương tiện để mô hình hoá cách thức xử sự của con người

5.2.1.1.3. PL có khả năng hạn chế, loại bỏ các quan hệ XH tiêu cực, thúc đẩy quan hệ XH tích cực

5.3. Các mối liên hệ của PL với các hiện tượng XH khác

5.3.1. Mối quan hệ giữa PL ( kiến trúc thượng tầng) với Kinh tế ( cơ sở hạ tầng)

5.3.1.1. PL phụ thuộc Kinh tế

5.3.1.1.1. các điều kiện kinh tế, quan hệ kinh tế quyết định toàn bộ nội dung, hình thức PL ---> nội dung của PL không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển kinh tế.

5.3.1.2. PL tác động trở lại đối với kinh tế

5.3.1.2.1. hướng tích cực

5.3.1.2.2. hướng tiêu cực

5.3.2. Mối quan hệ giữa PL và chính trị

5.3.2.1. chính trị quy định bản chất, nội dung của PL

5.3.2.1.1. PL là hình thức thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

5.3.2.1.2. PL là công cụ chuyển hoá ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối với mọi người.

5.3.2.2. PL có vai trò củng cố nền chính trị của NN, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị

5.3.3. Mối quan hệ giữa PL với NN

5.3.3.1. Tác động của NN với PL

5.3.3.1.1. NN ban hành ra PL

5.3.3.1.2. và đảm bảo cho PL được thực hiện trong cuộc sống

5.3.3.2. Tác động của PL với NN

5.3.3.2.1. NN đặt mình trong khuôn khổ PL

5.3.3.2.2. Quyền lực NN chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trên cơ sở của PL

5.3.3.2.3. PL là tiêu chí đánh giá sự hợp pháp của NN

5.3.4. Mối liên hệ giữa PL với các quy phạm khác ( tập quán, chính trị, đạo đức, tín ngưỡng tôn giáo)

5.3.4.1. PL chuyển hoá nhiều quy phạm xã hội thành quy phạm PL

5.3.4.2. PL và các quy phạm XH khác có thể trùng hợp với nhau về phạm vi và mức độ điều chỉnh

5.3.4.3. Các quy phạm XH đóng vai trò hỗ trợ hoặc cản trở PL trong việc điều chỉnh các quan hệ XH

6. Quy phạm PL là gì

6.1. Khái niệm

6.1.1. Là quy tắc xử sựmang tính bắt buộc chung do NN ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ XH cơ bản theo định hướng của NN

6.1.1.1. Các loại XH

6.1.1.1.1. Quy phạm đạo đức

6.1.1.1.2. Quy phạm tập quán

6.1.1.1.3. Quy phạm tôn giáo

6.1.1.1.4. Quy phạm điều lệ

6.2. Đặc điểm

6.2.1. Do NN ban hành hoặc thừa nhận

6.2.2. Được NN đảm bảo thực hiện

6.2.3. Mang tính bắt buộc chung

6.2.4. Nội dung của mỗi quy phạm đều thể hiện 2 mặt: cho phép và bắt buộc

6.2.5. Chuẩn mực hành vi mang tính chất pháp lý và phổ biến

6.2.6. Tính xác định chặt chẽ về hình thức

6.2.7. Áp dụng nhiều lần với hiệu lực bắt buộc

6.3. Cơ cấu - cấu trúc

6.3.1. Giả định

6.3.1.1. Định nghĩa

6.3.1.1.1. Là 1 bộ phận của QPPL, nêu lên những điều kiện hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống, và cá nhân hay tổ chức khi ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải chịu tác động của quy phạm pháp luật

6.3.1.2. Vai trò

6.3.1.2.1. Xác định phạm vi tác động của PL

6.3.1.3. Yêu cầu

6.3.1.3.1. hoàn cảnh, điều kiện nêu trong phần giả định phải

6.3.1.4. Cách xác định

6.3.1.4.1. Trả lời cho câu hỏi

6.3.1.5. Phân loại

6.3.1.5.1. Căn cứ vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện, giả định chia làm 2 loại

6.3.2. Quy định

6.3.2.1. Định nghĩa

6.3.2.1.1. Là 1 bộ phận của QPPL, trong đó nêu lên cách xử sự mà cá nhân hay tổ chức ở hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện. Bộ phận quy định của pháp luật chứa đựng mệnh lệnh của NN

6.3.2.2. Vai trò

6.3.2.2.1. Mô hình hoá ý chí của NN, cụ thể hoá cách thức xử sự của các chủ thể khi tham gia quan hệ PL

6.3.2.3. Yêu cầu

6.3.2.3.1. Mức độ chính xác - rõ ràng, chặt chẽ của bộ phận quy định là 1 trong những điều kiện đảm bảo nguyên tắc pháp chế

6.3.2.4. Cách xác định

6.3.2.4.1. trả lời câu hỏi chủ thể sẽ xử sự như thế nào ?

6.3.2.5. Phân loại

6.3.2.5.1. Căn cứ vào mệnh lệnh được nêu trong bộ phận quy định, có 2 loại quy định

6.3.3. Chế tài

6.3.3.1. Định nghĩa

6.3.3.1.1. Là 1 bộ phận của QPPL, nêu lên biện pháp tác động mà NN dự kiến áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của NN đã nêu ở bộ phận quy định của QPPL

6.3.3.2. Vai trò

6.3.3.2.1. nhằm đảm bảo cho PL được thực hiện nghiêm minh

6.3.3.3. Yêu cầu

6.3.3.3.1. biện pháp tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất của hành vi ( vi phạm/ khen thưởng)

6.3.3.4. Cách xác định

6.3.3.4.1. trả lời câu hỏi

6.3.3.5. Phân loại

6.3.3.5.1. Căn cứ vào khả năng lựa chọn biện pháp áp dụng, mức áp dụng. Có 2 loại

6.3.3.5.2. Căn cứ vào tính chất của chế tài và thẩm quyền áp dụng. Được chia thành 4 loại

6.3.3.6. Lưu ý

6.3.3.6.1. 1 QPPL có thể được trình bày trong 1 điều luật

6.3.3.6.2. Trong 1 điều luật có thể có nhiều quy phạm PL

6.3.3.6.3. Trật tự của bộ phận giả định, quy định, chế tài trong quy phạm PL có thể bị đảo lộn

6.3.3.6.4. 1 QPPL ko nhất thiết có đủ 3 bộ phận giả định - quy định - chế tài

7. Khái niệm

7.1. là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi người do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận được NN bảo đảm thực hiện dùng điều chỉnh các quan hệ XH theo định hướng của NN

7.1.1. Đặc điểm chính

7.1.1.1. PL là hệ thống các quy tắc xử sự con người

7.1.1.2. PL là nhân tố điều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ XH

7.1.1.2.1. đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội --> nhằm bảo vệ lợi ích điều chỉnh quan hệ các giai cấp

7.1.1.3. PL được NN bảo đảm thực hiện --> bảo đảm giá trị thi hành

7.1.1.3.1. bằng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục

7.1.1.3.2. bằng tổ chức , hành chính

7.1.1.3.3. bằng cưỡng chế NN

7.1.1.4. PL do NN ban hành hoặc được NN thừa nhận

7.1.1.4.1. ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền

7.1.1.4.2. thừa nhận các quy phạm tập quán