20 phút Làm Chủ Thời Gian

Lancez-Vous. C'est gratuit
ou s'inscrire avec votre adresse e-mail
20 phút Làm Chủ Thời Gian par Mind Map: 20 phút Làm Chủ Thời Gian

1. Tại sao chúng ta cần quản lý thời gian?

1.1. Đánh giá lại bản thân đã sử dụng thời gian như thế nào

1.1.1. Tìm ra những điểm lãng phí khi sử dụng thời gian trong 1 ngày

1.2. Xác định mục tiêu bản thân

1.2.1. Công việc đang hướng đến mục tiêu đó

1.3. Phân phối lại thời gian để ưu tiên nhưng công việc và mục tiêu quan trọng

1.4. Vượt qua những trở ngại phổ biến đang ngăn cản bạn hoàn thành công việc

2. Đánh giá bản thân

2.1. Xác định mục tiêu

2.1.1. Muốn biết mình muốn đạt được điều gì thì bạn sẽ hình dung để đạt được nó dễ dàng hơn.

2.2. Phân loại trách nhiệm

2.2.1. Phân loại trách nhiệm theo mức độ ưu tiên

2.2.1.1. ưu tiên cao

2.2.1.2. ưu tiên vừa

2.2.1.3. ưu tiên thấp

2.2.2. Phân loại trách nhiệm theo nhiệm vụ

2.2.2.1. nhiệm vụ ngắn hạn

2.2.2.2. Nhiệm vụ dài hạn

2.2.2.3. Nhiệm vụ khẩn cấp

2.2.3. Phân loại trách nhiệm theo nội dung

2.2.3.1. Những trách nhiệm chủ yếu

2.2.3.1.1. Nhiệm vụ hàng ngày có vai trò then chốt trong công việc của mỗi người

2.2.3.2. Sự trưởng thành cá nhân

2.2.3.2.1. Hoạt động giá trị ý nghĩa

2.2.3.2.2. Dự án giá trị ý nghĩa

2.2.3.3. Quản lý con người

2.2.3.3.1. Cấp trên

2.2.3.3.2. Đồng nghiệp

2.2.3.3.3. Cấp dưới

2.2.3.4. Công việc hành chính

2.2.3.4.1. Công việc làm mỗi ngày: thư tù, thời gian biểu, báo cáo chi phí

2.2.3.5. Công việc đột xuất và khẩn cấp

2.2.3.5.1. Những vấn đề khẩn cấp

2.2.3.5.2. Những cuộc họp đột xuất

2.2.3.5.3. Những rắc rối vào phút chót

2.2.3.6. Thời gian nghỉ ngơi

2.2.3.6.1. Các hoạt động thư dãn, giải trí ( ăn trưa, đi bộ tãn gẫu

2.3. Theo dõi thời gian

2.3.1. Bảng theo dõi thời gian

2.3.1.1. Liệt kê công việc bản thân

2.3.1.1.1. theo dõi thời gian hoàn thành các công việc

2.3.1.1.2. So sánh tỷ lệ tổng thời gian hoàn thành/ tổng thời gian

2.3.2. Biểu đồ theo dõi thời gian

2.3.2.1. Hoạt động đang chiếm thời gian lớn nhất trong quỹ thời gian

2.4. Phân tích kết quả

2.4.1. Kết quả có được như mong mốn ban đầu hay không?

3. Xây dựng kế hoạch

3.1. Cải tạo thời gian biểu cá nhân

3.1.1. Đưa ra mục tiêu cần hoàn thành

3.1.1.1. Liệt kê nhiệm vụ thực hiện hoàn thành mục tiêu

3.1.1.2. Đặt ra thời gian hoàn thành

3.2. Tạo một bảng phân phối toàn diện

3.2.1. Sắp xếp ưu tiên

3.2.1.1. Liệt kê hoạt động ưu tiên

3.2.1.2. Theo dõi thời gian đặt ra

3.2.2. Phân bổ thời gian

3.2.2.1. Đề ra thời gian hoàn thành

3.2.2.2. Ưu tiên các công việc cấp cao

3.2.3. Thiết Lập một mục tiêu tức thời

3.2.3.1. Đăt ra mục tiêu cao nhất

3.2.3.1.1. Năng lượng

3.2.3.1.2. Thời gian

3.2.4. Xác định những nhiệm vụ quan trọng

3.2.4.1. Liệt kê nhiệm vụ

3.2.4.2. Xác định thời gian thực hiện

3.3. Đối chiếu với thực tế

3.3.1. Mục tiêu và sự phân bổ thời gian có hợp lý với thực tế

3.3.1.1. Nếu không hợp lý bạn nên điều chỉnh lại mục tiêu và thời gian.

3.3.1.2. Nếu hợp lý tiếp tục triển khai

3.3.2. Mục đích của việc quản lý thời gian là duy trì công việc cần làm trong nhịp độ làm việc ổn định và thoải mái.

4. Thực thi kế hoạch: Khung thời gian cố định

4.1. Những kiến thức cơ bản về khung thời gian cố định

4.1.1. Nâng cao trách nhiệm

4.1.1.1. Thời gian hoàn thành thích hợp

4.1.1.2. sự tập trung cao nhất

4.1.2. Nâng cao năng suất

4.1.2.1. Thời gian thực hiện công việc ít

4.1.2.2. mang lại Hiệu quả công việc cao

4.1.3. Nâng cao nhận thức về thời gian

4.1.3.1. Không lãng phí thời gian

4.1.4. Tạo ra áp lực tích cực

4.1.4.1. Nỗ lực làm việc một cách tốt nhất

4.1.4.2. Tuân thủ thời hạn công việc

4.1.5. Mang lại sự tập trung

4.1.5.1. Đặt ra giới ạn về thời gian sẽ giúp bạn giữ được sự tập trung cho công việc của mình

4.1.6. Mang lại hiệu quả

4.1.6.1. Không bỏ thời gian dành cho những việc nhỏ nhặt, dành thời gian cho những công việc quan trọng

4.2. Thiết lập khung thời gian cố định

4.2.1. Kế hoạch làm việc của tuần tới

4.2.1.1. Lập ra một danh sách cần làm trong tuần cho những việc bạn cần hoàn thành

4.2.2. Xác định mức độ ưu tiên

4.2.2.1. Tính toán thời gian hoàn thành công việc của mình

4.2.3. Phân chia khung thời gian cố định vào lịch làm việc bản thân

4.2.3.1. Tạo khung làm việc và sắp xếp các công việc

4.2.3.2. Đánh ấu và theo dõi các khung làm việc

4.2.4. Xem lại cách sắp xếp thời gian

4.2.4.1. theo dõi tính chính xác của mỗi sự sắp xếp trên khung thời gian thực tế

4.2.4.2. Ghi chú lại các nhiệm vụ đã hoàn thành và chưa hoàn thành

4.3. Cách sắp xếp ưu tiên công việc

4.3.1. Khẩn cấp và quan trọng

4.3.1.1. Có những việc khẩn cấp và thời hạn gấp rút trong tuần nay

4.3.1.1.1. ưu tiên cao

4.3.2. Không khẩn cấp nhưng quan trọng

4.3.2.1. Những nhiệm vụ có ảnh hưởng lớn đến công ty nhưng không quá gấp rút về mặt thời gian

4.3.2.1.1. Ưu tiên thứ 2

4.3.3. Khẩn cấp nhưng không quan trọng

4.3.3.1. Nhiệm vụ cần hoàn thành nhanh nhưng sẽ không ảnh hưởng nếu chúng ta hoàn thành trễ hạn

4.3.3.1.1. Ưu tiên thứ 3

4.3.4. Không khẩn cấp và không quan trọng

4.3.4.1. Công việc không cần quá chú tâm và không gấp về vấn đề thời gian

4.3.4.1.1. Ưu tiên cuối cùng

5. Giữ bản thân theo đúng kế hoạch

5.1. Quản lý thời hạn công việc

5.1.1. Lên kế hoạch

5.1.1.1. hãy tập thói quen lên kế hoạch ngay từ đầu mỗi khi được giao việc

5.1.2. Sắp sếp công việc từ bé đến lớn

5.1.2.1. Duy trì được sự phấn chấn và động lực trong suốt quá trình làm việc

5.1.2.2. Giúp bạn theo sát được tiến độ mà bạn đang cố gắng hoàn thành

5.2. Vượt qua sự trì hoãn

5.2.1. Đặt ra thời hạn

5.2.1.1. Giúp bạn có trách nhiệm với công việc của mình

5.2.1.2. Chia nhỏ dự án thành những nhiệm vụ nhỏ và đặt ra thời hạn cho nhiệm vụ để làm việc một cách hiệu quả hơn

5.2.2. Bắt đầu từ những công việc nhỏ

5.2.2.1. Bí quyết bắt đầu việc nhỏ, lúc đầu chúng ta hãy nghiên cứu thông tin, ghi chú tìm ý tưởng.Khi hoàn thành tốt các công việc bạn sẽ dễ dàng hoàn thành công việc

5.2.3. Tìm đến sự giúp đỡ

5.2.3.1. Khi bạn đang vướng mặc hãy nhờ đồng nghiệp hoặc trợ lý giúp đỡ mình thay vì trì hoãn công việc

5.2.4. Biến nó thành cuộc chơi

5.2.4.1. Tập hợp những công việc nhàm chán đề ra khoảng thời gian đê thức hiện nó

5.3. Tránh những việc gây gián đoạn

5.3.1. Vấn đề khẩn cấp

5.3.1.1. Giải quyết nhanh

5.3.2. Vấn đề không khẩn cấp

5.3.2.1. Xử lý vào một khung thời gian phù hợp

5.4. Email

5.5. Hội họp

5.5.1. Người chủ trì cuộc họp

5.5.1.1. hoãn cuộc họp nếu chưa chuẩn phị xong

5.5.1.2. Chuẩn bị xong

5.5.1.2.1. Thông báo về thông tin buổi họp

5.5.1.2.2. Chuẩn bị nhưng thông tin cần thiết

5.5.2. Người tham gia cuộc họp

5.5.2.1. Tham gia một cách có chọn lọc

5.6. Quyết định nhanh

5.6.1. Khi có những chướng ngại vật cản đường và bạn có những kế hoạch để đối phó bạn sẽ đưa ra quyết định quản lý thời gian một cách tốt hơn.

6. Đánh giá lại bản thân

6.1. Đi đúng hướng hay không?

6.1.1. Tự kiểm bản thân giúp bạn nhận ra các dấu hiệu cảnh báo để sửa đổi trước khi chậm trễ

6.1.1.1. Đánh giá lại và đề ra các phương án cải thiện

6.2. Lộ trình của bản thân

6.2.1. Đúng hướng

6.2.1.1. Có

6.2.1.2. Không

6.2.1.2.1. Ghi chú tránh sai phạm lần sau

6.2.2. Sai hướng

6.2.2.1. Bạn sẽ phải thực hiện một số điều chỉnh

6.2.3. Không ngừng học hỏi

6.2.3.1. Hãy nỗ lực để bản thân tốt hơn, đánh giá bản thân nhiều lần lặp đi lặp lại