Chương 3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ( nhóm 7)

Lancez-Vous. C'est gratuit
ou s'inscrire avec votre adresse e-mail
Chương 3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ( nhóm 7) par Mind Map: Chương 3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ( nhóm 7)

1. 3.7 PHÁP CHẾ

1.1. KHÁI NIỆM

1.1.1. -Là sự tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách tự giác, đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống nhất của mọi chủ thế pháp luật.

1.1.2. -là phương pháp, chế độ quản lí xã hội.

1.1.3. -là cơ sở để xây dựng, củng cố và phát triển nền dân chủ XHCN.

1.2. CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN:

1.2.1. -Đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện.

1.2.2. -Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật.

1.2.3. -Đẩy mạnh công tác tổ chức thực hiện pháp luật.

2. 3.8 LIÊN HỆ THỰC TIỄN

3. 3.5 Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

3.1. a)VAI TRÒ

3.1.1. Là tiền đề tư tưởng xây dựng và hoàn thiện HTPL Là nhân tố thúc đẩy việc thực hiện PL trong cuộc sống Là cơ sở cho việc áp dụng đúng đắn các QPPL

3.2. b) THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

3.2.1. NỘI DUNG

3.2.1.1. có mục đích làm quy định đi vào cuộc sống trở thành hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể

3.2.1.1.1. Ví dụ: tuân thủ qui định giao thông, không đi vào làn đường cấm, không hút thuốc lá noi công cộng,…

3.2.2. HÌNH THỨC

3.2.2.1. Tuân thủ pháp luật: Là trường hợp chủ thể kiềm chế không thực hiện những việc PL cấm

3.2.2.1.1. Ví dụ : A là nhân viên văn phòng thuộc diện đóng thuế thu nhập cá nhân, hàng tháng, A đều thực hiện nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân của mình

3.2.2.2. Sử dụng pháp luật: Là trường hợp chủ thể thực hiện quyền của chủ thể do PL cho phép

3.2.2.2.1. Ví dụ: A đủ 18 tuổi và không bị mất năng lực nhận thức, làm chủ hành vi. Đến ngày bầu cử, A thực hiện quyền lợi của mình, đi bầu cử cho vị đại biểu mà mình tin tưởng

3.2.2.3. Áp dụng pháp luật : Nhà Nước thông qua các cơ quan NN có thẩm quyền đem các qui định PL áp dụng cho các chủ thể

3.2.2.3.1. Ví dụ: Hoạt động áp dụng pháp luật của Cảnh sát giao thông khi xử lý một người vi phạm pháp luật giao thông cụ thể là sự cá biệt hóa các quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vào trường hợp cụ thể của người vi phạm đó.

3.2.3. ĐẶC ĐIỂM

3.2.3.1. -Là hành động mang tính tổ chức, quyền Lực nhà nước -Hình thức, thủ tục chặt chẽ -Tính sáng tạo -Tính cá biệt

4. 3.6 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

4.1. ĐẶC ĐIỂM

4.1.1. Là hành vi trái pháp luật

4.1.2. Có lỗi do chủ thể có năng lực pháp lý gây ra

4.1.3. Gây nguy hiểm cho xã hội

4.2. PHÂN LOẠI

4.2.1. Dân sự: là hành vi vi phạm pl, xâm phạm tới các quan hệ tài sản, và qh nhân thân

4.2.1.1. VD: bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời gian, đúng phưong thức như thỏa thuận với bên bán hàng

4.2.2. Hành chính: là hành vi vi phạm pl có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các qui tắc quản lí nhà nước

4.2.2.1. VD: hành vi sản xuất buôn bán hàng giả, vi phạm giao thông đường bộ,…

4.2.3. Kỷ luật: hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các qh lao động công vụ nhà nước..do pl lao động và pl hành chính bảo vệ

4.2.3.1. VD: công chức nhà nước vi phạm các điều cấm công chức làm,…

4.2.4. Hình sự:là những hành vi nguy hiểm cho xh bị coi là tội phạm được quy định tại bộ luật hình sự

4.2.4.1. VD: tổn hại đến tính mạng của người khác, buôn bán hàng cấm, lây nhiễm HIV cho người khác,…

4.3. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

4.3.1. KHÁI NIỆM

4.3.1.1. LÀ HẬU QUẢ BẤT LỢI MÀ CHỦ THỂ PHÁP LUẬT PHẢI GÁNH CHỊU DO PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VÌ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA MÌNH

4.3.2. ĐẶC ĐIỂM

4.3.2.1. LÀ TRÁCH NHIỆM DO PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH

4.3.2.2. DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH

4.3.2.3. THỂ HIỆN BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC

4.3.2.4. CHỦ THỂ VI PHẠM PHẢI GÁNH CHỊU VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

4.3.3. PHÂN LOẠI

4.3.3.1. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ : DO TÒA ÁN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CHỦ THỂ CÓ HÀNH VI PHẠM TỘI. VÍ DỤ PHAT TÙ , TỬ HÌNH...

4.3.3.2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH : DO CƠ QUAN HOẶC CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN ÁP DỤNG. VÍ DỤ PHẠT TIỀN, CẢNH CÁO...

4.3.3.3. TRÁCH NHIỆM KỈ LUẬT : DO THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ CÔNG CHỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG ĐƠN VỊ. ÁP DỤNG HÀNH VI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ KỈ LUẬT LAO ĐỘNG , HỌC TẬP , CÔNG TÁC.. VÍ DỤ : THUYÊN CHUYỂN CÔNG TÁC , ĐUỔI HỌC

4.3.3.4. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ : DO TÒA ÁN HOẶC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CHỦ THỂ VPPL. VÍ DỤ : BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ..

5. 3.4 QUAN HỆ PHÁP LUẬT

5.1. 1) KHÁI NIÊM

5.1.1. Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội do quy phạm pháp luật điều chỉnh trong đó các bên tham gia quan hệ có quyền và nghĩa vụ được nhà nước bảo đảm

5.2. 2) ĐẶC ĐIỂM

5.2.1. Thể hiện ý chí của nhà nước -Được xác lập trên cơ sở QHPL - Là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể được xác định rõ nội dung thực hiện - Xuất hiện, thay đổi, chấm dứt gắn liền với sự kiện pháp lý

5.3. 3) CƠ CẤU QUAN HỆ PHÁP LUẬT:

5.3.1. CHỦ THỂ

5.3.1.1. A. Các loại chủ thể:

5.3.1.1.1. Năng lực pháp luật

5.3.1.1.2. Năng lực hành vi

5.3.1.2. B. Pháp nhân:

5.3.1.2.1. - thành lập hợp pháp - có cơ cấu tổ chức chặt chẽ - có tài sản độc lập, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó - nhân danh mình tham gia QHPL một cách độc lập

5.3.1.2.2. pháp nhân thương mại. Vd : doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế. -pháp nhân phi thương mại. Vd: các tổ chức xã hội, các quỹ từ thiện,..

5.3.2. KHÁCH THỂ

5.3.2.1. là những lợi ích vật chất, tinh thần và những lợi ích xã hội khác có thể thỏa mãn những nhu cầu, đòi hỏi của chủ thể tham gia vào QHPL, nghĩa là vì chúng mà họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ chủ thể của mình.

5.3.3. NỘI DUNG

5.3.3.1. A.Quyền chủ thể: được thực hiện theo ý chí của chủ thể nhưng trong giới hạn của pháp luật, để đảm bảo trật tự xã hội và quyền của các chủ thể khác.

5.3.3.2. B.Nghĩa vụ của chủ thể: là khả năng xử sự của chủ thể bắt buộc phải làm để thực hiện quyền của chủ thể khác về mặt pháp lý hoặc phải thực hiện vì nghĩa vụ đối với cộn đồng.

5.3.4. VÍ DỤ

5.3.4.1. Tháng 10/2019 anh A có vay của chị T số tiền 300 triệu đồng để hùng vốn kinh doanh. Anh A hẹn tháng 2/2021 sẽ trả đủ vốn lẫn lãi là 90 triệu đồng cho chị T. Vậy chủ thể là : anh A và chị T. Khách thể là khoản tiền vay và lãi. Nội dung là anh A được nhận số tiền vay để sử dụng và nghĩa vụ là trả nợ gốc và lãi. Chị T là nhận lại khoản tiền và nghĩa vụ giao khoản vay cho anh A theo thỏa thuận gốc và lãi sau thời hạn vay

5.4. 4) NHỮNG CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH THAY ĐỔI CHẤM DỨT QHPL:

5.4.1. 1) NĂNG LỰC CHỦ THỂ:

5.4.1.1. là điều kiện để làm phát sinh thay đổi chấm dứt QHPL. Không có chủ thể tham gia vào QHXH cụ thể thì không làm phát sinh QHPL, chỉ chủ thể có năng lực chủ thể pháp luật mới làm phát sinh thay đổi chấm dứt QHPL.

5.4.2. 2) QUY PHẠM PHÁP LUẬT

5.4.2.1. Nhờ QPPL điều chỉnh, quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật.QPPL dự kiến về chủ tham gia QHPL về nội dung, về việc thực hiện QHPL.

5.4.3. 3) SỰ KIÊN PHÁP LÝ:

5.4.3.1. A. Sự biến:Là sự kiện tự nhiên mà sự xuất hiện của Chúng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL. Vd : một người mất có thể làm phát sinh quan hệ thừa kế nếu người đó có tài sản. B. Hành vi:Là những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL. Vd : hành vi kí kết hợp đồng giữa doanh nghiệp và người lao động.

6. 3.1 PHÁP LUẬT

6.1. 1 NGUỒN GỐC

6.1.1. QUY TẮC CƯ XỬ MỚI ( HỆ THỐNG VĂN BẢN LUẬT )

6.1.1.1. NHỮNG QUYẾT ĐỊNH DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN BAN HÀNH ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI HÌNH THỨC VĂN BẢN THEO TRÌNH TỰ THỦ TỤC NHẤT ĐỊNH

6.1.2. TẬP QUÁN PHÁP

6.1.2.1. QUYỀN NHỮNG QUY TẮC DO CON NGƯỜI ĐẶT RA ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI ĐƯỢC TRUYỀN TỪ ĐỜI NÀY SANG ĐỜI KHÁC TRỞ THÀNH NHỮNG CƯ XỬ QUEN THUỘC ĐƯỢC NHÀ NƯỚC THỪA NHẬN LÀ PHÁP LUẬT

6.1.3. TIỀN LỆ PHÁT

6.1.3.1. QUYỀNHỮNG QUY TẮC DO CON NGƯỜI ĐẶT RA ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI ĐƯỢC TRUYỀN TỪ ĐỜI NÀY SANG ĐỜI KHÁC TRỞ THÀNH NHỮNG CƯ XỬ QUEN THUỘC ĐƯỢC NHÀ NƯỚC THỪA NHẬN LÀ PHÁP LUẬT

6.2. 2. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT

6.2.1. LÀ HỆ THỐNG QUY TẮC XỬ SỰ MANG TÍNH BẮT BUỘC CHUNG DO NHÀ NƯỚC BAN HÀNH HOẶC THỪA NHẬN VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN

6.2.2. THỂ HIÊN Ý CHÍ CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ

6.2.3. LÀ NHÂN TỐ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI PHÙ HỢP VỚI LỢI ÍCH CỦA GIAI CẤP MÌNH

6.3. 3. BẢN CHẤT PHÁP LUẬT

6.3.1. A. BẢN CHẤT GIAI CẤP

6.3.1.1. - THỂ HIỆN Ý CHÍ CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ - ĐỊNH HƯỚNG CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN THEO MỤC TIÊU TRẬT TỰ PHÙ HỢP GIAI CẤP THỐNG TRỊ - BẢO VỆ CỦNG CỐ QUYỀN LỢI ĐỊA VI GCTT

6.3.2. B. BẢN CHẤT XÃ HỘI

6.3.2.1. - ĐẢM BẢO LỢI ÍCH CỦA CÁC GC KHÁC TRONG XH - CHỨA ĐỰNG CÁC GIÁ TRỊ XÃ HỘI NHÂN ĐẠO , CÔNG LÝ , CÔNG BẰNG - CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI HÀNH VI CON NGƯỜI

6.3.2.1.1. nhà nước sẽ đưa ra những ân xá cho tù nhân vào ngày 30/4, 1,/5. thay vào việc tử hình bằng súng thì nhà nước thay bằng biện pháp tiêm thuốc độc,..

6.4. 4. ĐẶC ĐIỂM

6.4.1. TÍNH CƯỠNG CHẾ

6.4.2. TÍNH QUY PHẠM PHỔ BIẾN

6.4.3. TÍNH XÁC ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ HÌNH THỨC

6.4.4. TÍNH HỆ THỐNG

6.4.5. TÍNH ỔN ĐỊNH

6.4.6. TÍNH TỔNG QUÁT

7. 3.2 KIỂU PHÁP LUẬT

7.1. KIỂU PHÁP LUẬT CHỦ NÔ

7.1.1. Bốc lột dã man với nô lệ và lực lượng lao động chủ yếu; mang nặng dấu ấn của QPXH của chế độ CSNT, xâm phạm quyền con người, chỉ bảo vệ cho giaai cấp chủ nô. VD: thời Ai Cập cổ 4000 năm TCN...

7.2. KIỂU PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

7.2.1. Công khai bảo vệ chế độ tư hữu, cách thống trị và tư tưởng của giai cấp phong kiến. VD: địa chủ tự mình xét xử nông dân, cho phép tra tấn khi hỏi cung,..

7.3. KIỂU PHÁP LUẬT TƯ SẢN

7.3.1. Bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, không quy định công khai về hình thức bốc lột. VD: quy định tự do, dân chủ của công dân nhưng còn phân biệt chủng tộc, màu da,...

7.4. KIỂU PHÁP LUẬT XHCN

7.4.1. Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, xóa bỏ bốc lột xóa bỏ giai cấp, đảm bảo quyền tự do dân chủ nhân dân. VD: VD: con người bình đẳng về mọi mặt, loại trừ quan niệm, quy tắc lạc hậu, phản tiến bộ,...

8. 3.3 QUY PHẠM PHÁP LUẬT

8.1. 1.KHÁI NIỆM

8.1.1. LÀ MỘT LOẠI QUY PHẠM XÃ HỘI

8.1.2. LÀ MỘT LOẠI QUY PHẠM XÃ HỘI

8.1.3. DO NHÀ NƯỚC XÁC LẬP, BAN HÀNH VÀ ĐẢM BẢO VIỆC THỰC HIỆN ĐỂ ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN HOẶC TỔ CHỨC THEO Ý CHÍ NHÀ NƯỚC

8.2. 2. ĐẶC ĐIỂM

8.2.1. QUY TẮC CÓ TÍNH CHẤT BẮT BUỘC CHUNG

8.2.2. ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI HÌNH THỨC XÁC ĐỊNH

8.2.3. THỂ HIỆN Ý CHÍ NHÀ NƯỚC, DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN BAN HÀNH

8.2.4. ĐƯỢC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN BẰNG SỨC MẠNH CƯỠNG CHẾ CỦA NHÀ NƯỚC

8.3. 3. CÁC LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT

8.3.1. 3.1. CĂN CỨ VÀO ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

8.3.1.1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

8.3.1.2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ

8.3.1.3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH...

8.3.2. 3.2. CĂN CỨ VÀO NỘI DUNG

8.3.2.1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐỊNH NGHĨA VÍ DỤ : ĐIỀU 3 KHOẢN 3 LUẬT CẠNH TRANH LUẬT DOANH NGHIỆP

8.3.2.2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VÍ DỤ : ĐIỀU 3 KHOẢN 3 LUẬT CẠNH TRANH LUẬT DOANH NGHIỆP

8.3.2.3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ

8.3.3. 3.3. CĂN CỨ VÀO CÁCH THỨC TRÌNH BÀY

8.3.3.1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT BẮT BUỘC

8.3.3.2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT CẤM ĐOÁN

8.3.3.3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHO PHÉP

8.3.4. 3.4. CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC MỆNH LỆNH

8.3.4.1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT DỨT KHOÁT

8.3.4.2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT KHÔNG DỨT KHOÁT

8.3.4.3. QUY PHẠM PHÁP LUẬT CẤM ĐOÁN